Đánh giá sinh trưởng, tỷ lệ sống Phi lao ở các tuổi cây khác nhau

Một phần của tài liệu đánh giá hiện trạng và sinh trưởng rừng trồng trên vùng đất cát thuộc các xã ven biển ở huyện phong điền, tỉnh thừa thiên huế (Trang 53 - 55)

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.3.3.Đánh giá sinh trưởng, tỷ lệ sống Phi lao ở các tuổi cây khác nhau

4.3.3.1. Đánh giá tăng trưởngPhi lao ở các tuổi cây khác nhau

Bảng 4.14. Tăng trưởng D1.3, Hvn, DT bình quân năm rừng Phi lao qua các năm xã Điền Hương Năm Tuổi D1.3 Hvn DT D1.3 (cm) ∆D1.3 (cm/năm) Hvn ∆Hvn (m/năm ) DT (m) ∆DT (m/năm) 2007 7 6.30 0.90 3.66 0.93 2.71 0.21 2009 5 1.97 0.40 2.76 0.57 1.51 0.30

Hình 09: Biểu đồ tăng trưởng đường kính 1.3m bình quân năm của Phi lao qua các rừng ở xã Điền Hương

Hình 10: Biểu đồ tăng trưởng Hvn bình quân năm Phi lao qua các tuổi ở xã Điền Hương

Hình 11: Tình hình tăng trưởng đường kính tán bình quân năm củaPhi lao qua các tuổi ở xã Điền Hương

Qua kết quả phân tích phương sai cho thấy:

 Tăng trưởng đường kính 1.3m bình quân năm:

FAtính = 1747 > F05 = 7.71 điều này chứng tỏ tăng trưởng về đường kính 1,3m bình quân năm của Phi lao ở tuổi 7 và tuổi 5 có sai khác rõ rệt. Phi lao tuổi 7 tăng trưởng về đường kính D1,3 là tốt nhất.

 Tăng trưởng chiều cao bình quân năm của Phi lao ∆Hvn (m):

FAtính =12.94 > F05 = 7.71 điều này chứng tỏ tăng trưởng về chiều cao vút ngọn bình quân năm của Phi lao ở tuổi 7 và tuổi 5 có sai khác rõ rệt. Phi lao tuổi 7 tăng trưởng về chiều cao là tốt nhất.

 Tăng trưởng đường kính tán bình quân năm:

FAtính = 248.45 > F05 = 7.71 điều này chứng tỏ tăng trưởng về đường kính tán bình quân năm của Phi lao ở tuổi 7 và tuổi 5 có sai khác rõ rệt. Phi lao tuổi 5 tăng trưởng về đường kính tán là tốt nhất.

4.3.3.2. Tỷ lệ sống Phi lao ở các tuổi cây khác nhau

Bảng 4.15: Tỷ lệ sống Phi lao của rừng trồng tại xã Điền Hương ở các tuổi khác nhau theo số cây.

A B B Tuổi 7 Tuổi 5TS 93 73 166 TC 37 45 82 ∑ 130 118 248

Giả thuyết Ho: Tỷ lệ sống Phi lao qua các tuổi thuần nhất với nhau Chúng tôi xử lý tỷ lệ sống của Phi lao qua công thức sau:

2t t χ ] Thay số 2 t χ ] 2 t χ

2

t

χ

= 2.62 < X05 = 3.84 nên tỷ lệ sống của Phi lao theo số cây trồng qua các năm tương đương nhau.

Qua bảng 4.15, chúng tôi nhận thấy tỷ lệ sống Phi lao trồng qua các năm sai khác không đáng kể. Tỷ lệ sống dao động từ 77.8% đến 84%.

Nhận xét:

Tỷ lệ sống của rưng phi lao 5 tuổi và 7 tuổi ở mức cao, tương đương nhau dao động từ 77.8%-84%.

Mặc dù tăng trưởng đường kính tán tuổi 5 lớn hơn tuổi 7 nhưng tổng hợp cả 4 chỉ tiêu theo dõi ta có thể kết luận ở xã Điền Hương, phi lao tuổi 7 sinh trưởng nhanh hơn phi lao tuổi 5.

Một phần của tài liệu đánh giá hiện trạng và sinh trưởng rừng trồng trên vùng đất cát thuộc các xã ven biển ở huyện phong điền, tỉnh thừa thiên huế (Trang 53 - 55)