Khuyến nghị:

Một phần của tài liệu Công tác đào tạo nguồn nhân lực quản lý cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại TPHCM (Trang 116 - 127)

Vai trị kinh doanh và vai trị quản lý cĩ ý nghĩa gắn kết chặt chẽ với nhau, quản lý DN tốt sẽ tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho sản xuất kinh doanh tiến triển tốt, mang lại hiệu quả kinh tế cao. Hiện nay, các DNVVN thiếu vắng những nhà quản lý cĩ trình độ cao, chưa hội tụ đủ năng lực chỉ đạo SXKD theo chiến lược mong muốn, do vậy khơng đủ sức để chèo lái DN hoạt động và phát triển khi gặp khĩ khăn lớn trong sản xuất kinh doanh như: biến động thị trường, giá cả, tỷ giá, lãi suất, nợ, xuất nhập khẩu và các mối quan hệ khác.

Như trên đã đề cập, kinh tế tư nhân đĩng vai trị quan trọng trong tổng thể nền kinh tế tại thành phố, cần được phát triển mạnh hơn nữa và trong thực tế đã phát triển rất nhanh. Tuy nhiên, tăng quy mơ, mở rộng và phát triển phải đi đơi với việc mở rộng tầm nhìn chiến lược, nâng cao năng lực quản trị và năng lực của bộ máy doanh nghiệp.

* Đối với doanh nghiệp & cơ sở kinh doanh:

+ Khắc phục những hạn chế từ bản thân chủ doanh nghiệp và chủ cơ sở: nâng cao hiểu biết về pháp luật và ý thức chấp hành pháp luật, xây dựng văn hố, đạo đức kinh doanh của doanh nhân: kinh doanh trung thực, đúng pháp luật, cĩ ý thức trách nhiệm với cộng đồng và ý thức bảo vệ mơi trường, chăm lo đời sống của người lao động, xây dựng và củng cố sự tín nhiệm của khách hàng.

+ Xây dựng chiến lược và kế hoạch sản xuất kinh doanh phù hợp với khà năng và nhu cầu thị trường: nâng cao chất lượng, hiệu quả, năng suất lao động và khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp, của cơ sở. Chú trọng áp dụng các phương thức quản lý tiên tiến và nâng cao tính minh bạch trong quản trị nội bộ doanh nghiệp, cơ sở kinh doanh.

Yếu tố năng suất lao động được coi là nhân tố quan trọng để các doanh nghiệp thích ứng nhanh chĩng với các biến động của thị trường. Để nâng cao trình độ đội ngũ lao động nĩi chung nhằm tăng năng suất lao động, đổi mới sản phẩm, tăng tính cạnh tranh, doanh nghiệp cần quan tâm 2 loại hình lao động cơ bản là: lao động kỹ thuật – nghiệp vụ và cán bộ quản lý. Ngồi vấn đề tuyển mới lao động quản lý từ các nguồn đào tạo phù hợp, hình thức đào tạo, kém cập tại chỗ giúp cán bộ quản lý đáp ứng được các yêu cầu đặc thù của cơ sở sản xuất kinh doanh. Ngồi những kỹ năng và kiến thức cơ bản cần cĩ như: kỹ năng quản trị, kỹ năng phân tích kinh doanh, dự đốn và định hướng chiến lược, marketing… thì những kiến thức về hệ thống pháp luật trong nước, pháp luật trong kinh doanh quốc tế, kỹ năng đàm phán … cần phải được chú trọng, học tập nâng cao.

+ Trong tình hình hiện nay, các giám đốc, chủ cơ sở kinh doanh cần khắc phục những hạn chế trong quản lý (theo kiểu gia đình, thụ động,…)chú trọng đến việc đào tạo, bồi dưỡng kiến thứccủa đội ngũ cán bộ quản lý và bản

thân mình. Từ đĩ chủ động liên kết, hợp tác với các doanh nghiệp khác, các tổ chức và hiệp hội liên quan để cùng nhau khắc phục khĩ khăn, khai thác tốt nhất năng lực của từng doanh nghiệp và cái mạnh của sự hợp tác phát triển mạng lưới kinh doanh ở thị trường trong và ngồi nước, nắm bắt thời cơ và vượt qua thử thách trong quá trình hội nhập quốc tế.

+ Cải tiến chính sách tiền lương – nhiệm vụ của doanh nghiệp và trách nhiệm định hướng của nhà nước: thực tế cho thấy thơng tin về tiền lương đĩng vai trị rất quan trọng, nĩ giúp cho doanh nghiệp giữ chân cán bộ kỹ thuật, cán bộ quản lý ưu tú cũng như thu hút thêm người tài giỏi, người cĩ trình độ chuyên mơn kỹ thuật cao.

Với tốc độ phát triển và chuyển đổi nền kinh tế nhanh, thị trường lao động đang đứng trước khĩ khăn khan hiếm nguồn nhân lực cĩ trình độ quản lý và chuyên mơn kỹ thuật cao. Để tuyển mộ, chiêu dụ người tài đến làm việc, nhiều doanh nghiệp sẵn sàng đưa ra những mức lương cao kèm các chế độ phúc lợi hấp dẫn. Thế nhưng lương bổng là vấn đề nhạy cảm về làm thế nào để trả lương cho phù hợp với mặt bằng tiền lương chung của thị trường lao động là điều nan giải đối với doanh nghiệp. Do thiếu chính sách tiền lương phù hợp vì thiếu các yếu tố bảo đảm lâu dài - vốn là hạn chế của DNVVN nên khu vực DNVVN luơn chịu áp lực và phải trả giá đắt khi người lao động cĩ chuyên mơn về quản lý, những quản trị viên giỏi trước sức hút của các doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi và các doanh nghiệp ở khu vực cĩ lợi nhuận cao(DN nước ngồi trả lương cao hơn DN trong nước 34%). Đây là vấn đề mà các DN cần đặc biệt quan tâm và rất cần sự định hướng các chính sách tiền lương, tiền cơng của nhà nước trong chiến lược phát triển khui vực kinh tế tư nhân, đặc biệt là tại TP.HCM

- Thúc đẩy quá trình hồn thiện các chính sách vĩ mơ đối với khu vực doanh nghiệp tư nhân đặc biệt là chính sách hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực cho DNVVN. Hiện nay, thực hiện nghị định 90/CP Bộ kế hoạch đầu tư đã xúc tiến thành lập các cơ quan quản lý, các tổ chức hỗ trợ phát triển DNVVN như: Cục phát triển DNVVN, hội đồng khuyến khích phát triển DNVVN, quỹ bảo lãnh tín dụng DNVVN, trung tâm hỗ trợ kỹ thuật DNVVN, chính phủ cũng đã ban hành quyết định 143/2004/QĐ – TTg về phê duyệt chương trình giúp đào tạo nguồn nhân lực cho DNVVN. Đây là một bước tiến quan trọng trong tiến trình thúc đẩy sự phát triển của khu vực kinh tế tư nhân tại TP.HCM.

Tuy nhiên, hiện nay các bước triển khai cịn chậm, chưa hình thành được đầu mối quản lý khu vực DNVVN như mong muốn của chính phủ và của doanh nghiệp. Việc thành lập cục phát triển DNVVN và các tổ chức hỗ trợ là phù hợp với điều khiến phát triển của nền kinh tế. Vai trị của cục phát triển DNVVN chủ yếu là: nằm bắt nguyện vọng của các nhà doanh nghiệp và dự báo phương hướng phát triển, tham mưu cho nhà nước và cĩ quyền quyết định trong một số lĩnh vực phát triển DNVVN chủ yếu là: nắm bắt nguyện vọng của các doanh nghiệp và dự báo phương hướng phát triển, tham mưu cho nhà nước và cĩ quyền định trong một số lĩnh vực quản lý DNVVN, trong việc hoạch định các chính sách, chiến lược phát triển DNVVN như cơng tác đào tạo, tư vấn chủ doanh nghiệp và cán bộ quản lý, là đầu mối hợp tác của các tổ chức quốc tế, các tổ chức phi chính phủ và các quốc gia trong hỗ trợ phát triển DNVVN.

Sự phát triển về số lượng và đĩng gĩp của DNVVN vào sự tăng trưởng kinh tế của thành phố trong thời gian qua và cĩ dự báo sự phát triển mạnh mẽ của khu vực kinh tế tư nhân thời gian tới địi hỏi chính quyền thành phố phải đặt vấn đề và đầu mối quản lý và hỗ trợ phát triển DNVVN.

+ Vai trị của cơng tác đào tạo nhân lực quản lý cho các DNVVN đối với sự phát triển ổn định và bền vững của khu vực kinh tế tư nhân đối với sự phát triển chung của kinh tế thành phố: với thế mạnh là trung tâm giáo dục – khoa học cơng nghệ của cả nước, Thành Phố Hồ Chí Minh là nơi tập trung đơng đảo của các trường đại học, viên nghiên cứu, các trường nghề, các trung tâm dạy nghề… Tuy nhiên, những năm vừa qua, việc tổ chức các chương trình đào tạo cho đối tượng là chủ doanh nghiệp, chủ cơ sở kinh doanh nĩi chung cịn mang tính tự phát, rời rạc vì vậy hiệu quả đào tạo khơng cao. Phần lớn chủ doanh nghiệp, cơ sở sản xuất kinh doanh và cán bộ quản lý của họ chưa được quan tâm đào tạo đúng mức và hệ quả tất yếu là năng lực quản lý yếu kém, thiếu am hiểu về luật pháp dẫn đến những sai phạm làm ảnh hưởng chung đến mơi trường kinh doanh tại thành phố.

Để khắc phục những tồn tại trên, chính quyền thành phố cịn dành sự quan t6am thích đáng đến việc đào tạo nguồn nhân lực cho các DNVVN nĩi riêng và khu vực kinh tế tư nhân nĩi chung, cụ thể là:

+ Hệ thống đào tạo nên tập trung chủ yếu vào đào tạo và tái đào tạo các nhà quản lý cho các doanh nghiệp thuộc kinh tế tư nhân. Để giải quyêt vấn đề này địi hỏi phải cĩ nhiều nổ lực chung từ nhiều phía (nhà nước – cơ sở đào tạo - chủ doanh nghiệp) trong đĩ vai trị định hướng của chính quyền là quyết định.

Thành phố cần chủ động nghiên cứu và phát triển các chương trình kiến thức chuẩn và các chương trình chung cĩ tính khoa học, hệ thống và thực tiễn cho mục tiêu đào tạo, bồi dưỡng các nhà quản lý doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế tư nhân.

Thành phố cần nghiên cứu tổ chức các khố đào tạo miễn phí hoặc với chi phí thấp cho các doanh nghiệp thuộc thanh phần kinh tế tư nhân chứ khơng chỉ đào tạo riêng cho thành phần kinh tế nhà nước.

Ngồi chính sach hỗ trợ đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực quản lý, thành phố cần chú trọng: tạo sự chuyển biến rõ nét về quản lý nhà nước đối với với thành phần kinh tế tư nhân, tạo điều kiện cho sự phát triển của doanh nghiệp và chủ doanh nghiệp. Thành phố cần xây dựng và hồn thiện về quy chế quản lý doanh nghiệp sau cấp phép để tránh tình trạng khơng quản lý được các doanh nghiệp (cảnh báo của chương trình phát triển kinh tế tư nhân – MPDF: trên tồn quốc chỉ cĩ 73% doanh nghiệp đăng ký đang thực sự hoạt động nhung hoạt động như thế nào thì khơng cĩ cơ quan chức năng nắm được vì hiện nay vấn đề hậu kiểm sau khi thành lập doanh nghiệp vẫn con bỏ ngỏ – Báo tuổi trẻ ngay 6-8-2005) Tăng cường quản lý, xử lý nghiêm tình trạng thành lập các cơng ty ma để lừa đảo, buơn lậu, làm hàng gian, làm giả.

Với các chính sách quản lý, hỗ trợ của thành phố, thành phần kinh tế tư nhân sẽ cĩ điều kiện phát triển bền vững gĩp phần vào sự phát triển bền vững của tốn bộ nền kinh tế tại thành phố HCM trong cơng cuộc cơng nghiệp hố – hiện đại hố và hội nhập kinh tế thế giới.

KẾT LUẬN

Doanh nghiệp vừa và nhỏ mà tuyệt đại đa số là doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế tư nhân ngày càng khẳng định vai trị quan trọng trong nền kinh tế quốc gia, nĩ cĩ mặt trong hầu hết các lĩnh vực hoạt động kinh tế. Trong chính sách phát triển của bất kỳ quốc gia nào, DNVVN là nền tảng khơng thể thiếu được trong việc hoạch định chính sách kinh tế và chính sách phát triển của quốc gia.

Thành phố HCM luơn là thành phố đi đầu, năng động trong các chính sách phát triển kinh tế – xã hội, trong những năm gần đây cùng với các chính sách của nhà nước về hỗ trợ phát triển cho khu vực DNVVN mà chủ lực là doanh nghiệp ngồi quốc doanh, thành phố HCM đã cĩ những biện pháp hỗ trợ cụ thể, những chính sách phù hợp và cùng với sự ra đời của luật doanh nghiệp đã thúc đẩy các thành phần kinh tế phát triển mạnh mẽ trong đĩ đặc biệt là khu vực kinh tế tư nhân.

Sự phát triển của DNVVN mà chủ yếu ở khu vực kinh tế tư nhân, thành lập và hoạt động theo luật doanh nghiệp làm phát sinh nhiều vấn đề cần phải giải quyết và cần cĩ chính sách hỗ trợ từ phía chính quyền thành phố đặc biệt quan trọng là yêu cầu về bồi dưỡng, đào tạo, đào tạo lại nhân lực quản lý cho DNVVN.

Trong cơ chế thị trường, chỉ tiêu hiệu quả đối với doanh nghiệp được coi là yếu tố cĩ ý nghĩa quan trọng nhất. Nĩ quyết định số phận của doanh nghiệp trên thương trường và trong xã hội. Nhưng trong điều kiện hiện nay muốn điều hành doanh nghiệp hiệu quả, đúng pháp luật, khơng chỉ địi hỏi giám đốc, chủ doanh nghiệp, các nhà quản lý phải cĩ tâm huyết, nhiệt tình mà cịn địi hỏi phải cĩ trình độ và kiến thức về quản trị kinh doanh, kiến thức

pháp luật và kinh tế. Mặt khác, các doanh nghiệp đang hoạt động trong thời đại bùng nổ thơng tin – khoa học cơng nghệ nên mọi cái biến đổi nhanh chĩng, lạc hậu. Từ đĩ yêu cầu cập nhật, đổi mới sản xuất, đổi mới cơng nghệ, đổi mới phương pháp quản lý… đang trở thành bức bách đối với doanh nghiệp nĩi chung, doanh nghiệp ngồi quốc doanh nĩi riêng.

Trình độ và năng lực quản lý, điều hành doanh nghiệp của giám đốc, chủ doanh nghiệp, của các nhà quản lý trong doanh nghiệp khu vực ngồi quốc doanh cịn thấp, đa số chưa được bồi dưỡng về kiến thức quản lý kinh tế, kiến thức quản lý lao động, kiến thức pháp luật… đã làm ảnh hưởng đến sự phát triển bền vững của kinh tế thành phố trong đĩ cĩ kinh tế khu vực ngồi quốc doanh.

Đào tạo, đào tạo lại, bồi dưỡng kiến thức quản trị kinh doanh cho đội ngũ giám đốc, chủ doanh nghiệp và cán bộ quản lý vừa là địi hỏi bức bách từ phía các nhà làm kinh tế vừa là trách nhiệm của chính quyền thành phố, nhiệm vụ của các nhà đào tạo tại thành phố Hồ Chí Minh.

Do tính đặc thù của khu vực kinh tế tư nhân và thực tiễn cơng tác đào tạo, bồi dưỡng cho chủ doanh nghiệp, cán bộ quản lý DNVVN những năm gần đây tại thành phố Hồ Chí Minh cùng với những chính sách hỗ trợ phát triển DNVVN trong đĩ cĩ chương trình hỗ trợ đào tạo nhân sự quản lý DNVVN của chính phủ, chương trình đào tạo, bồi dưỡng quản lý doanh nghiệp này sẽ gĩp phần đáp ứng các yêu cầu trợ giúp các nhà quản lý nâng cao trình độ, kỹ năng và nghệ thuật quản lý của mình gĩp phần cùng thành phố thực hiện thành cơng các chương trình phát triển kinh tế cho cơng cuộc cơng nghiệp hố – hiện đại hố thành phố và hội nhập kinh tế quốc tế.

MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU

CHƯƠNG I:

CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC QUẢN LÝ CHO CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ

1.1.LÝ THUYẾT VỀ ĐÀO TẠO:...4

1.1.1. Đào tạo và vai trị của đào tạo...4

1.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo:...7

1.1.2.1 Quan niệm về chất lượng và chất lượng đào tạo:...7

1.1.2.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo:...8

1.1.3. Nội dung quy trình xây dựng chương trình đào tạo:...11

1.1.3.1. Phương pháp sư phạm:...11

1.1.3.2. Xây dựng chương trình...16

1.1.4 Đào tạo nguồn nhân lực:...18

1.1.4.1 Khái niệm nguồn nhân lực:...18

1.1.4.2 Phát triển nguồn nhân lực:...21

1.1.4.3 Đào tạo nguồn nhân lực:...23

1.2. DOANH NGHIỆP VÙA VÀ NHỎ - ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁN BỘ QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ ...27

1.2.1. Khái niệm và đặc điểm DNVVN. ...27

1.2.1.1. Khái niệm doanh nghiệp:...27

1.2.1.2. Các tiêu chí xác định doanh nghiệp vừa và nhỏ:...27

1.2.1.3. Vai trị và những vấn đề tồn tại của doanh nghiệp vừa và nhỏ trong việc phát triển kinh tế...31

CHƯƠNG II:

PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CƠNG TÁC ĐÀO TẠO

NGUỒN NHÂN LỰC QUẢN LÝ CHO CÁC DNVVN Ở TP.HCM 2.1 – THỰC TRẠNG VÀ CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ

QUẢN LÝ DNVVN:...38

2.1.1. Sự phát triển các DNVVN ở TPHCM:...38

2.1.1.1.Tổng quan về cơ sở kinh tế TPHCM:...38

2.1.1.2. Số lượng các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở TPHCM:...44

2.1.1.3. Thực trạng của DNVVN tại TP. HCM...46

2.1.2 Chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý DNVVN:...50

2.1.2.1 - Tổng quan về chất lượng lao động TPHCM ...50

2.1.2.2. Chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý DNVVN...52

2.2 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CƠNG TÁC ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC QUẢN LÝ CHO CÁC DNVVN...58

2.2.1. Khái quát kết quả đào tạo trong những năm gần đây...58

Một phần của tài liệu Công tác đào tạo nguồn nhân lực quản lý cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại TPHCM (Trang 116 - 127)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(127 trang)
w