Chương trình đào tạo giám đốc điều hành

Một phần của tài liệu Công tác đào tạo nguồn nhân lực quản lý cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại TPHCM (Trang 66 - 80)

Executive Officer) của viện nghiên cứu kinh tế phát triển thuộc trường đại học kinh tế Tp.HCM:

CEO là tài sản quan trọng nhất của một doanh nghiệp để làm ăn với bên ngồi và giữ vững nội bộ giúp doanh nghiệp thành cơng hay thất bại. Do đĩ việc lựa chọn người giám đốc điều hành (CEO) cho danh nghiệp là điều hết sức quan trọng. Một CEO ngồi việc cĩ kinh nghiệm, uy tín, nhân cách và sự cảm thơng với cấp dưới thì điều khơng thể thiếu của họ là kiến thức nghiệp vụ về kinh tế thương mại. Vì vậy việc trang bị khiến thức nghiệp vụ về kinh

tế thương mại trong thời đại kinh doanh hiện nay phải được chú trọng cập nhật thường xuyên đối với CEO giỏi.

* Mục tiêu khố đào tạo:

- Tăng cường kỹ năng nhận thức và vận dụng kiến thức quản lý. điều hành doanh nghiệp theo quan điểm quản trị hiện đại.

- Tìm hiểu các mơ hình lãnh đạo mới dẫn đến việc nhận dạng những địi hỏi đối với một lãnh đạo.

- Cung cấp cho lãnh đạo doanh nghiệp những kỹ ăn tư duy sáng tạo và phương pháp làm việc khoa học, phục vụ cho việc đưa ra các quyết định quản lý, điều hành cốt lõi và đột phá.

- Vận dụng 1 số phương pháp, cơng cụ quản lý, điều hành cĩ hiệu quả theo xu hướng hồn thiện, tái cấu trúc liên tục hoạt động và tổ chức của doanh nghiệp.

* Đối tượng tham gia:

- Đội ngũ lãnh đạo doanh nghiệp, các quản trị viên cấp cao các nhà quản lý kinh doanh, các doanh nhân, chủ doanh nghiệp các đối tượng khác cần trang bị kiến thức để làm việc, nghiên cứu…

Nội dung chương trình:

Phần I: Tìm hiểu về phương pháp C3: (1) Cơ sở phương pháp luận

quản trị tồn diện doanh nghiệp; (2) Kiểm tra chiến lược (3) Duyệt xét tổ chức; (4) Kiểm tra hiệu quả.

Phần II: Năng lực lãnh đạo mới: (1) Tổng quan về kỹ năng và trình

độ; (2) năng lực lãnh đạo mới; (3) Quan hệ cơng chúng.

Phần III Tư duy sáng tạo: (1) Mơ hình SIPOC (Supplier + Input +

Processes + output + Customers); (2) Mơ hình SIPOC và vấn đề tổ chức (people + System and Processers + Purpose); (3) Mơ hình GEMBA (Suppiers + Input + GEMBA + output + Cutomers)

Phần IV: Quản trị chiến lược: (1) Chiến lược và chính sách kinh

doanh; (2) Kế hoạch kinh doanh; (3) Phân tích hoạt động tài chính trong doanh nghiệp.

Phần V: Sự cải tiến đột phá: (1) Kỹ năng thương lượng và đàm phán

trong kinh doanh; (2) Nghệ thuật lãnh đạo; (3) Bảy bước căn bản của cải tiến đột phá (cơ sở giải quyết vấn đề và ra quyết định); (4) Luật kinh doanh; (5) Thay đổi và đối phĩ với sự thay đổi (điều hành doanh nghiệp trong mơi trường động)

Phần VI: Lãnh đạo bằng cách đặt câu hỏi khơn ngoan: (1) Trả lời

các câu hỏi: Why? What? Where? How? Who?... (2) Bốn chiến lược (PDSA, phương pháp 7 bước giải quyết vấn đề yếu kém…)

Phần VII: Tiếp cận và quản trị chuỗi cung ứng (Logistics)

* Thời gian và học phí:

- Thời gian khố học: 6 tháng

- Học phí tồn khố: 6.500.000 đồng.

* Phân tích mặt tích cực và hạn chế của chương trình: + Mặt tích cực:

Xuất phát điểm của nền kinh tế việt nam cịn thấp, Doanh nghiệp nhà nước chưa thốt khỏi cơ chế bao cấp, đa số DNVVN cạnh tranh yếu, tầm nhìn về chiến lược kinh doanh, chiến lược cạnh tranh rất hạn chế và khĩ cĩ thể đứng vững trên thị trường mở cửa.

Vấn đề đặt ra là yêu cầu đổi mới doanh nghiệp cùng với việc nâng cao năng lực quản lý DN đang đứng trước thách thức khá lớn, đĩ là khâu đào tạo, bồi dưỡng kiến thức chuyên mơn cho các nhà lãnh đạo doanh nghiệp. Các chuyên gia kinh tế, các nhà quản trị doanh nghiệp nhận xét ở hầu hết các khu vực doanh nghiệp, năng lực, trình độ, kiến thức chuyên mơn về điều hành quản lý của đội ngũ cán bộ quản lý doanh nghiệp cịn rất yếu và điều đĩ được

chứng minh thơng qua cuộc khảo sát hơn 500 sinh viên theo học các khố đào tạo tại viện nghiên cứu kinh tế phát triển (Đại học kinh tế TP.HCM) là cán bộ quản lý, lãnh đạo doanh nghiệp hầu hết điều cho rằng họ bị hụt hẵng, chưa được trang bị những kiến thức về điều hành, quản lý doanh nghiệp cũng như hoạch định kế hoạch, chiến lược sản xuất kinh doanh.

Chương trình đào tạo giám đốc điều hành (CEO) của viện nghiên cứu kinh tế phát triển trường đại học kinh tế TP đã làm được điều mà các doanh nghiệp mong muốn thơng qua kết quả 90% trên tổng số 180 người được đào tạo qua 3 khố vừa qua đã đánh giá: chương trình cĩ hiệu quả, họ được trang bị kiến thức và vận dụng kiến thức học vào thực tiễn cơng việc. Đồng thời với yêu cầu đổi mới nền kinh tế, sự hình thành, phát triển mạnh mẽ của các thành phần DN đặc biệt doanh nghiệp ngồi nhà nước, việc đào tạo bồi dưỡng năng cao năng lực cán bộ quản lý điều hành là yêu cầu cấp bách, chương trình đào tạo CEO đáp ứng một phần nhu cầu đĩ.

+ Mặt hạn chế:

Thơng qua kết quả thăm dị 85 doanh nghiệp vừa và nhỏ về chương trình đào tạo giám đốc điều hành cho thấy mặc dù họ đánh giá cao chương trình và nội dung đào tạo nhưng cũng chỉ rõ ra một số mặt hạn chế chủ yếu của chương trình:

- Nội dung đào tạo cịn nặng về mặt lý luận, địi hỏi phải cĩ thời gian nghiên cứu tài liệu, tra cứu tư liệu phục vụ cho các chuyên đề. Một vài nội dung đào tạo vượt ra ngồi sự hiểu biết của cán bộ quản lý mà trình độ chuyên mơn cịn hạn chế.

- Thời gian đào tạo kéo dài trong 6 tháng là khơng thích nghi với hầu hết giám đốc, chủ doanh nghiệp, cơng việc điều hành SXKD khơng cho phép họ cĩ đủ thời gian kiên nhẫn đeo bám chương trình.

- Chi phí cho một khố học quá cao: mức độ chi phí này gây khĩ khăn và e ngại cho các doanh nghiệp và các đối tượng khác ( sinh viên, các quản trị viên cấp trung …)

2.2.3.2. Chương trình khởi sự doanh nghiệp và tăng cường khả năng kinh doanh SIYB – Start and Improved Your Business.

* Mục tiêu tổng quát:

- Chương trình khởi sự doanh nghiệp và tăng cường khả năng kinh doanh (gọi tắt là SIYB) nhằm hỗ trợ về tổ chức đạt chất lượng cao trong hoạt động đào tạo và tư vấn cho các nhà quản lý và chủ doanh nghiệp vừa và nhỏ.

- Mục tiêu bao trùm của chương trình SIYB là giúp cho học viên cĩ khả năng khởi sự một doanh nghiệp mang lại lợi nhuận và cĩ sức sống lâu dài (chương trình SYB) về tăng cường sức sống của các doanh nghiệp nhỏ bằng việc áp dụng các nguyên tắc quản lý đúng ( chương trình SIYB)

- Tổ chức lao động quốc tế (ILO) và Phịng thương mại cơng nghiệp Việt nam (VCCI) đã thành lập văn phịng chương trình vào tháng 10/ 1998; tổ chức hợp tác và phát triển quốc tế của Thuỵ Sĩ (SIDA) tài trợ cho chương trình.

* Nội dung chương trình đào tạo. - SIYB là một chương trình:

- Dựa trên kinh nghiệm quốc tế, được chỉnh lý cho phù hợp với điều kiện Việt Nam.

- Mang tính đổi mới cao và sử dụng phương pháp thực hành.

- Năng động và là một biện pháp khắc phục tình trạng khủng hoảng việc làm đang diễn ra trên tồn cầu.

- Hỗ trợ cho các nhà quản lý doanh nghiệp với tư duy mới, cách làm mới sáng tạo và chất lượng cao.

* Chương trình SYB (Start Your Bisiness- khởi sự doanh nghiệp)

Mục tiêu bao trùm của chương trình SYB là giúp cho học viên cĩ khả năng khởi sự một doanh nghiệp nhỏ mang lại lợi nhuận và cĩ sức sống lâu dài.

Chương trình SYB cĩ 2 phần: Nhận thức kinh doanh và lập kế hoạch kinh doanh. Chương trình là sự kết hợp của các hoạt động và đào tạo và hỗ trợ sau đào tạo. Chương trình giúp học viên:

- Hiểu được đặc tính của1chủ doanh nghiệp thành đạt và những nguyên nhân thường dẫn đến thất bại của doanh nghiệp.

- Đánh giá mức độ phù hợp để khởi sự một doanh nghiệp. - Ước tính khoản tiền cần thiết để bắt đầu doanh nghiệp. - Chọn lựa ý tưởng kinh doanh cĩ tính thực tế.

- Chuẩn bị kế hoạch kinh doanh thực hiện ý tưởng đĩ. - Khởi sự và hoạt động một doanh nghiệp.

* Chương trình IYB (Important Your Bisiness – Tăng cường khả năng kinh doanh)

Mục đích của chương trình IYB nhằm tăng sức sống của các doanh nghiệp nhỏ bao gồm các học phần được viết riêng cho các nhà quản lý và các doanh nghiệp nhỏ gồm:

- Marketing - Quản lý tồn kho - Mua hàng - Sổ sách kế tốn - Tính chi phí - Quản lý nhân sự

- Pháp lý trong KD - Và một số học phần phù hợp đối tượng học viên. Đặc điểm của chương trình là do cơ cấu tài liệu, IYB cho phép sử dụng nhiều phương pháp trình bày, từ lớp tập huấn cho từng chủ để được tổ chức trong khoảng thời gian nhất định. Điều này trong thực tế cho phép thiết kế và tổ chức một chương trình đáp ứng được nhu cầu cá nhân học viên một cách linh hoạt.

Tổ chức thực hiện:

Tại thành phố Hồ Chí Minh, chương trình được triển khai từ năm 2000. Tính đến nay đã tổ chức được:

- 69 đối tác tổ chức chương trình các đối tác tham gia chương trình cĩ thể là cơ quan nhà nước, các tổ chức phi chính phủ, các nhà tài trợ chương trình, các viện đào tạo và các tổ chức tư nhân.

- 314 Giảng viên được đào tạo cho cơng tác hướng dẫn chương trình. - Đã mở được 355 khố đào tạo cho 10.288 học viên, trong đĩ cĩ 3824 chủ doanh nghiệp, doanh nhân đang SXKD thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau.

- Kết hợp với các tổ chức và dự án khác (World Vision, GET/Ahead, SmartWork…) mở 33 lớp đào tạo quản lý DN cho 1.374 doanh nhân thuộc khu vực doanh nghiệp ngồi quốc doanh.

* Phân tích mặt tích cực, hạn chế của chương trình: + Mặt tích cực:

- Chương trình liên hệ trực tiếp với nhân sự của các tổ chức đối tác như giảng viên, các điều phối viên đào tạo và giám đốc của tổ chức đào tạo. Mục đích là giúp thực hiện chương trình SIYB một cách độc lập trên cơ sở vững chắc phục vụ cho lợi ích của các nhà quản lý và chủ doanh nghiệp vừa và nhỏ (kể cả hệ kinh doanh cá thể).

Đặc tính lợi thế của chương trình cĩ thể đúc kết ở bảng sau (xác định theo tiêu chỉ của ILO):

- Nội dung của chương trình thiết thực và bổ ích cho DNVVN. Chương trình gọn nhẹ, phù hợp, tính áp dụng cao cho những chủ DN và nhà quản lý. Đặc tính kinh doanh Chương trình SYB Chương trình IYB

Tuổi 15 tuổi trở lên 15 tuổi trở lên

Trình độ, vị trí trong doanh nghiệp. Biết đọc, viết. Dự định là chủ doanh nghiệp Biết đọc, viết. Chủ doanh nghiệp Kinh nghiệm Chưa cĩ hoặc hạn chế Hơn một năm

Động cơ Muốn tạo một cơng việc/ 1 doanh nghiệp

Muốn hồn thiện cơng tác quản lý nhằm mở rộng doanh nghiệp

Sở hữu Tư nhân Nhà nước và tư nhân

Lĩnh vực hoạt động Mọi lĩnh vực Mọi lĩnh vực

Loại hình pháp lý DN cực nhỏ, hộ cá thể Tư nhân, cổ phần, cá thể Nhân cơng Lý tưởng nhất cho DN

dưới 10 lao động

Lý tưởng nhất cho DN cĩ ít hơn 50 lao động. - Chương trình thích nghi với mọi đối tượng cần bồi dưỡng kiến thức về sản xuất kinh doanh và cĩ ý tưởng kinh doanh. Đây là một lợi thế so sánh với 1 số chương trình đang được đào tạo tại TP.HCM. Trong xu thế phát triển của DNVVN tại T.Phố mà tuyệt đại đa số là doanh nghiệp thuộc khu vực ngồi nhà nước, việc tổ chức các khố đào tạo của chương trình này phần nào đáp ứng được nguyện vọng của chủ doanh nghiệp và các nhà quản lý doanh nghiệp.

Kết quả thăm dị 82HV đã và đang theo học khố khởi sự DN (SYB) tại trung tâm dạy nghề Quận 3 – TP.HCM đã phản ánh kết quả mong đợi mà các nhà quản lý chương trình đề ra.

* Mặt hạn chế của chương trình:

- Tính bền vững về tổ chức cĩ liên quan đến cơ cấu tổ chức được hình thành nhằm hỗ trợ các đối tác trong việc triển khai các hoạt động đào tạo SIYB. Văn phịng SIYB quốc gia (NU) là nơi chịu trách nhiệm điều phối và xúc tiến chương trình ở cấp quốc gia. Các văn phịng khu vực chịu trách nhiệm thực hiện và hỗ trợ các đối tác ở 3 khu vực (miền Bắc, miền Trung và miền Nam), đây là cơ cấu tổ chức chặt chẽ và cĩ tác dụng nhất định. Tuy nhiên trong thực tế việc phát triển các đối tác (PO) chưa chặt chẽ, chưa phát huy được tác dụng tích cực. Số đối tác nhiều (69) nhưng số đối tác tích cực (đã mở được khố đào tạo) rất ít.

- Tính bền vững về kỹ thuật liên quan đến việc duy trì chất lượng kỹ thuật của sản phẩm SIYB. Chất lượng kỹ thuật phụ thuộc vào các yếu tố: thứ nhất là tài liệu hỗ trợ đào tạo cần phải được đảm bảo về chất lượng và tính phù hợp đối với nhu cầu thị trường, cần phải được thường xuyên cập nhật và duy trì tốt chất lượng đào tạo đối với cả đối tượng là giảng viên và doanh nhân. Trách nhiệm về chất lượng kỹ thuật của chương trình phụ thuộc vào cơng tác quản lý chương trình cấp quốc gia tuy nhiên về mặt chuyên mơn kỹ thuật lại phụ thuộc khá nhiều vào đội ngũ giảng viên của chương trình. Thực tế cho thấy chất lượng 1 số khố đào tạo khơng như mong đợi, điều này thể hiện ở khâu tuyển chọn, đào tạo, bồi dưỡng giảng viên (tuyển chọn giảng viên thiếu chú trọng đến chuyên mơn được đào tạo, thời gian bồi dưỡng giảng viên quá ngắn, am hiểu của giảng viên về các vấn đề về kinh tế hạn chế...)

- Tính bền vững về tài chính liên quan đến nguồn tiền cho việc triển khai chương trình. Hoạt động đào tạo cho các tổ chức và doanh nhân khơng đủ bù đắp cho chi phí tổ chức. thống kê cho thấy mức phí thu từ đào tạo khố SYB là từ 0 đến 460.000 đồng, mức chi phí vừa phải cho một học viên cĩ thể tham gia khố học, tuy nhiên do khơng cĩ một khung pháp lý nào cho việc tổ chức và thu phí đào tạo vì vậy rất khĩ cho các đối tác của chương trình cĩ thể duy trì được hoạt động đào tạo thường xuyên do phải bù lỗ chi phí, trong khi chương trình quốc gia khơng hỗ trợ bất cứ một khoản chi phí nào.

- Nội dung đào tạo cần thường xuyên cập nhật, đổi mới và tăng cường thêm các chuyên đề phù hợp với đối tượng của khố đào tạo. điều này là một trở ngại rất lớn cho các tổ chức đối tác khi triển khai chương trình. Sự linh hoạt của chương trình đào tạo cần phải dựa trên nền tảng của chương trình khung, một yêu cầu về tính bền vững kỹ thuật của chương trình cấp quốc gia. Các tổ chức đối tác khi tham gia chương trình khơng tự mình soạn thảo và in

ấn tài liệu do một phần lệ thuộc vào kinh phí, một phần là tính pháp lý của chương trình chung.

KẾT LUẬN:

Thành Phố HCM là một trung tâm kinh tế, văn hố, thương mại, dịch vụ, khoa học kỹ thuật lớn của cả nước, với sự phát triển của kinh tế thị trường, các thành phần kinh tế phát triển khá nhanh, đa dạng, trong đĩ khu vực doanh nghiệp ngồi nhà nước chiếm tỷ trọng rất lớn mà tuyệt đại đa số là DNVVN. Với sự thơng thống của luật doanh nghiệp và các chính sách khuyến khích phát triển kinh tế tư nhân, cùng với sự ra đời một số lượng doanh nghiệp hàng năm rất lớn là sự gia tăng áp lực quản lý của nhà nước đối với loại hình doanh nghiệp này trong đĩ cĩ cơng tác hỗ trợ đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực quản lý.

Qua kết quả phân tích thực trạng nguồn nhân lực quản lý DNVVN cĩ thể đưa ra những nhận xét tổng quát sau đây:

Những mặt làm được:

Chủ trương xã hội hố và đa dạng hố ( về loại hình đào tạo, ngành nghề đạo tạo bồi dưỡng, phương thức đào tạo bồi dưỡng) được đẩy mạnh đã

Một phần của tài liệu Công tác đào tạo nguồn nhân lực quản lý cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại TPHCM (Trang 66 - 80)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(127 trang)
w