Kế hoạch 5 năm 2006 – 2010 của Thành Phố cần đặt mục tiêu phấn đấu tăng trưởng cao hơn giai đoạn 2001 – 2005. Khơng chỉ chú trọng đối với số lượng mà cần đặt lên hàng đầu vấn đề chất lượng của tăng trưởng và phát triển. Ngồi yếu tố về chất lượng thì vấn đề hiệu quả của nền kinh tế cần phải được quan tâm hàng đầu. Hiệu quả của nền kinh tế được cho là tăng lên khi hoặc là với cùng một lượng đầu vào, sản lượng tăng lên hoặc là cùng 1 sản lượng nhưng được sản xuất với lượng đầu vào ít hơn. Nĩi 1 cách tổng quát là chúng ta cần sử dụng các nguồn lực 1 cách hiệu quả hơn để thúc đẩy tăng trưởng nhiều ngành.
Giai đoạn 2006 – 2010 là giai đoạn mà nền kinh tế cả nước sẽ hội nhập hơn nữa vào nền kinh tế khu vực và thế giới. Chúng ta sẽ gia nhập WTO; sẽ tiếp tục thực hiện các cam kết mậu dịch tự do với các nước khu vực. Kế hoạch và chiến lược phát triển kinh tế TP.Hồ Chí Minh cần đặt trong bối cảnh hội nhập như trên. Vấn đề nâng cao năng lực cạnh tranh nhất là của doanh nghiệp cần xem là một trong những ưu tiên hàng đầu. Quan điểm cạnh tranh, hội nhập là thành phố lấy hiệu quả và lợi thế so sánh làm thước đo. Chỉ làm những gì chúng ta làm hiệu quả, gắn chặt với phân cơng lao động trong nước và quốc tế.
Kế hoạch 2006 – 2010 cần thể hiện được yêu cầu về chuyển dịch cơ cấu kinh tế thành phố theo định hướng Dịch vụ - Cơng nghiệp – Nơng nghiệp. Việc sắp xếp đổi mới doanh nghiệp nhà nước tiếp tục là một nhiệm vụ trọng tâm, đẩy mạnh thu hút đầu tư nước ngồi, tiếp tục tạo mơi đầu tư thơng thống cho khu vực dân doanh phát triển.
Thành phố cần khuyến khích mọi thành phần kinh tế đầu tư phát triển các lãnh vực dịch vụ lâu nay cịn hạn chế đối với thành phần kinh tế ngồi nhà nước. Đặc biệt cần mở cửa và tạo điều kiện cho khu vực kinh tế dân doanh
tham gia phát triển mạnh trong tất cả các lĩnh vực dịch vụ quan trọng của thành phố ngay từ bây giờ để tạo thế mạnh của khu vực kinh tế trong nước chuẩn bị cho hội nhập.
Tiếp tục chuyển biến về thực chất sự đối xử bình đẳng đối với khu vực kinh tế tư nhân: khơng riêng ở những cam kết của cấp lãnh đạo hay bằng văn bản mà phải từ thái độ ứng xử của các cơ quan chức năng trong hoạt động quản lý theo tinh thần Nghị quyết Trung ương 5 (khố IX). Xố bỏ mọi phân biệt giữa khu vực kinh tế dân doanh và kinh tế Quốc doanh trong thực hiện các chính sách ưu đãi đối với các lĩnh vực SXKD; bồi dưỡng sức doanh nghiệp trong nước để cĩ thể đủ lực cạnh tranh với các doanh nghiệp nước ngồi trong thời gian tới.
Các nỗ lực cải cách của Trung ương, của thành phố trong thời gian qua đã giúp cho mơi trường kinh doanh của thành phố thời kỳ cuối giai đoạn 2001 – 2005 cĩ những bước tiến lớn về phía trước theo hướng phù hợp hơn với địi hỏi của thực tế và thơng lệ quốc tế. Đặc biệt là sự ra đời của luật DN vào năm 2000, sau đĩ Trung ương Đảng ra Nghị quyết TW5 (khố IX) về việc tiếp tục đẩy mạnh phát triển khu vực doanh nghiệp tư nhân và năm 2001 chính phủ bản lãnh nghị định 90/CP về chương trình trợ giúp các DNVVN cùng với các
nỗ lực xây dựng và lành mạnh hố mơi trường đầu tư đã tạo điều kiện cho các nhà đầu tư hoạt động sản xuất kinh doanh.
Sự ra đời của luật DN, nghị quyết TW5, nghị định 90/CP đã cĩ tác động như một cú hích cho sự phát triển hết sức mạnh mẽ và năng động của khu vực dân doanh thời gian qua. Những năm gần đây, khi khu vực kinh tế dân doanh trên địa bàn thành phố đã vượt qua khu vực cĩ vốn đầu tư nước ngồi để trở thành khu vực đạt tốc độ tăng trưởng cao nhất.
Kinh tế tư nhân đã thực sự trở thành động lực tăng trưởng chính cho kinh tế thành phố từ năm 2003 đến nay. Trong năm 2004, kinh tế tư nhân tăng trưởng đạt 14,5%, kinh tế nhà nước là 8,8% và đầu tư nước ngồi là 12%. Trong tốc độ tăng trưởng chung 11,6% của năm 2004, khu vực kinh tế tư nhân đĩng gĩp 5,5% (chiếm 47,5%), kinh tế nhà nước là 3,8% và đầu tư nước ngồi là 2,3%. Hiện nay, mỗi tháng trên địa bàn Thành phố cĩ hơn 500 DN dân doanh mới ra đời với tổng vốn đăng ký trong năm 2004 là hơn 20 ngàn tỉ đồng.
Tuy nhiên, mơi trường kinh doanh và đầu tư chưa đủ sức hấp dẫn để thu hút đầu tư chiến lược, việc tổ chức sắp xếp DNNN diễn ra cịn chậm so với mục tiêu đề ra; kinh tế tư nhân vẫn cịn bị phân biệt đối xử trên nhiều mặt nhất là trong việc tiếp cận nguồn vốn và chính sách hỗ trợ đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực từ đĩ dẫn đến năng lực cạnh tranh của nền kinh tế cịn thấp. Trình độ cơng nghệ quản lý của các doanh nghiệp nhìn chung cịn thấp xa so với trình độ tiên tiến của thế giới. Chi phí SXKD cịn cao, năng suất lao động cịn thấp, chất lượng sản phẩm và hiệu quả SXKD chưa cao, các DN đang đứng trước thử thách gay gắt của tiến trình cạnh tranh và hội nhập.
Mặt khác, cĩ 1 thực tế mà nhiều DN ngồi quốc doanh đã lên tiếng: sự phát triển của họ đang tiếp tục bị nhiều yếu tố cản trở trong đĩ nhiều nhất là phải kể đến những vấn đề về vốn và mặt bằng (giá thuê đất hiện nay ở TPHCM ở
mức 80-100 USD/m2/năm, cao gấp đơi các tỉnh lân cận). “Nếu khơng cĩ những tiến bộ vượt bậc về cải cải thiện lĩnh vực này, nhiều doanh nghiệp ngồi quốc doanh sẽ chỉ tồn tại với quy mơ nhỏ, với nguồn vốn cố định ít ỏi và chỉ cĩ các mục tiêu ngắn hạn trong chiến lược kinh doanh”. (Báo cáo của chương trình phát triển kinh tế tư nhân MPDF – Báo tuổi trẻ ngày 6.8.2005).
Từ kết quả trên dự báo chỉ tiêu chủ yếu phát triển kinh tế TP giai đoạn 2006 – 2010 như sau:
• Tốc độ tăng GDP giai đoạn 2006 – 2010: 11,5% - 12,5% Trong đĩ: - Khu vực I : 3%
- Khu vực II : 12.5%
- Khu vực III : 12.5% • Chuyển dịch cơ cấu kinh tế: 100%
- Khu vực I : 0,8% (2004: 1,6%) - Khu vực II : 12.5% (2004: 48,0%) - Khu vực III: 12.5% (2004: 50,4%) • Vốn đầu tư:
- Vốn ngân sách : 18% dự kiến 1,1 tỷ USD/năm - Vốn DNNN : 15% dự 0,9 tỷ USD/năm - Vốn tư nhân : 47% dự kiến 2,8 tỷ USD/năm - Vốn ĐTNN : 20% dự kiến 1,2 tỷ USD/năm • Việc làm:
- Giải quyết việc làm cho: 250.000người/ năm - Tỷ lệ lao động đào tạo: 60% đến 2010