Nội dung chương trình

Một phần của tài liệu Công tác đào tạo nguồn nhân lực quản lý cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại TPHCM (Trang 104 - 110)

<*> Phạm vi chương trình

* Đào tạo khởi sự doanh nghiệp: Đào tạo kiến thức về khởi sự một doanh nghiệp gồm: Đào tạo nhận thức kinh doanh, đào tạo lập kế hoạch kinh doanh để bắt đầu một doanh nghiệp.

* Đối với các DNVVN và chủ DN: Đào tạo về quản trị doanh nghiệp cho chủ DN và cán bộ quản lý bao gồm: Marketing, quản trị kế tốn tài chính, quản trị nhân sự, quản lý kỹ thuật – cơng nghệ, tư vấn marketing.

<*> Nội dung chương trình đào tạo:

* Đào tạo khởi sự thành lập doanh nghiệp:

Chương trình gồm 2 phần: Nhận thức về kinh doanh và lập kế hoạch kinh doanh.

+ Phần nhận thức về kinh doanh: Khố đào tạo sẽ giúp các học viên: - Hiểu được đặc tính của các chủ DN thành cơng và những lý do chính dẫn đến sự thất bại trong việc khởi sự DN.

- Đánh giá được tính thích hợp của họ đối với việc khởi sự kinh doanh và điều hành DN.

- Ước tính được số tiền họ cĩ thể khởi sự DN của họ. - Lựa chọn được ý tưởng kinh doanh thực tiễn.

+ Phần lập kế hoạch kinh doanh khởi sự doanh nghiệp: Khố đào tạo sẽ giúp học viên chuẩn bị kế hoạch kinh doanh và kế hoạch hành động cho DN mới của họ:

- Xác lập các xác định khách hàng tiềm năng của DN thơng qua đánh giá thị trường và bản kế hoạch Marketing

- Biết cách quản lý những người cĩ tham gia vào cơng việc kinh doanh của DN

- Nắm được các hình thức pháp lý cĩ thể áp dụng cho việc kinh doanh của doanh nghiệp.

- Nắm được những thơng tin về nghĩa vụ pháp lý của doanh nghiệp, làm thế nào để giảm bớt rủi ro trong hoạt động kinh doanh.

- Xác định chi phí vốn ban đầu và vốn kinh doanh.

- Xem xét những vấn đề tài chính mang ý nghĩa sống cịn đối với doanh nghiệp.

<*> Nội dung cụ thể của chương trình:

- Học phần nhận thức kinh doanh.

* Kinh doanh là gì và vì sao lại khởi sự kinh doanh. * Đặc tính của những người khởi sự doanh nghiệp. * Tự đánh giá mình với tư cách là 1 doanh nhân. * Ước tính số tiền mà DN cần cĩ để khởi sự nghiệp. * Tầm quan trọng của việc tạo ra ý tưởng.

* Xác định cơ hội kinh doanh.

* Ý tưởng kinh doanh, phân tích các yếu tố bên trong, bên ngồi - Học phần kế hoạch kinh doanh:

* Hiểu khách hàng của doanh nghiệp.

* Hiểu đối thủ cạnh tranh của doanh nghiệp. * Lập kế hoạch Marketing của doanh nghiệp.

* Ước tính lượng hàng bán ra của doanh nghiệp. * Nhân sự trong hoạt động DN.

* Các hình thức pháp lý của DN. * Nghĩa vụ của DN.

* Ước tính số tiền cần thiết để khởi sự DN. * Định giá cho hàng hố, dịch vụ của DN. * Ước tính doanh thu của DN.

* Lập kế hoạch doanh thu 3 chi phí. * Lập kế hoạch lưu chuyển tiền mặt. * Nguồn tài chính và xin vay vốn. * Lập kế hoạch kinh doanh.

* Đào tạo khả năng kinh doanh

Học phần này là phần tiếp theo của học phần khởi sự doanh nghiệp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp nhỏ thơng qua việc áp dụng các nguyên tắc quản lý và phù hợp. Đào tạo tăng cường khả năng kinh doanh (hay hồn thiện khả năng kinh doanh) là chương trình dành riêng cho các nhà quản lý, chủ doanh nghiệp, các cơ sở kinh doanh đang hoạt động sản xuất kinh doanh với mong muốn thành đạt thơng qua nâng cao năng lực quản lý của mình.

Học phần tăng cường khả năng kinh doanh gồm 6 mơn học được thiết kế nội dung như sau:

* Mơn học: Marketing

MỤC TIÊU NỘI DUNG CHÍNH

* Xác định tại sao Marketing lại cĩ tầm quan trọng trong kinh doanh.

- 4 P trong Marketing

- Tầm quan trọng của việc lấy khách hàng làm trọng tâm.

* Để học viên cĩ thể tiến hành nghiên cứu thị trường.

- Tại sao phải nghiên cứu thị trường? - Cần tìm kiếm thơng tin gì ở khách

hàng và đối thủ cạnh tranh.

- Tìm kiếm thơng tin như thế nào? - Làm thế nào để tổng hợp thơng tin * Để các học viên cĩ thể cung cấp các sản phẩm; dịch vụ mà khách hàng mong muốn. - Khách hàng cần gì ở DN? - Cung cấp những gì mà khách hàng muốn.

- Tìm kiếm ý tưởng mới cho SP & DV.

* Định giá hàng hố – Dịch vụ như thế nào?

- Mối quan hệ giữa giá cả, khối lượng hàng bán và lợi nhuận.

- Các thơng tin cần thiết để định giá. - Làm thế nào để hạ giá thành SPDV * Để chọn địa điểm thuận lợi cho

SXKD &địa điểm phân phối phù hợp

- Xác định địa điểm SXKD phù hợp. - Thiết lập kênh phân phối.

- Làm thế nào để lựa chọn kênh phân phối tốt nhất.

* Để thu hút khách hàng lựa chọn sản phẩm của DN

- Quảng cáo và cơng cụ quảng cáo? - Xúc tiến bán hàng như thế nào - Làm gì để tăng lượng hàng bán ra

* Mơn học: Mua hàng

MỤC TIÊU NỘI DUNG

* Vai trị của việc mua hàng đối với doanh nghiệp như thế nào?

- Doanh nghiệp cần mua gì?

- Tiến hành tốt việc mua hàng sẽ tăng cường khả năng kinh doanh như thế nào?

- Các yếu tố cần xem xét khi mua thiết bị, nguyên vật liệu, hàng hố… * Hiểu được và thực hiện quy tắc mua

hàng

- Nguyên tắc trong mua hàng

MỤC TIÊU NỘI DUNG - Xác định việc quản lý tốt hàng hố

sẽ giúp hoạt động SXKD tốt như thế nào?

- Quản lý hàng hố là gì?

- Các nguyên tắc quản lý hàng hố - Ghi chép dữ liệu hàng hố - Thẻ kho

- Sắp xếp hàng hố

- Sử dụng sổ sách dữ liệu hàng hố - Làm tốt được cơng tác kiểm kê hàng

hố

- Tầm quan trọng kiểm kê hàng hố - 7 bước kiểm kê hàng hố

- Sử dụng thơng tin kiểm kê hàng hố như thế nào cho kinh doanh.

- Khi nào cần kiểm kê?

* Mơn học: Chi phí

MỤC TIÊU NỘI DUNG

* Xác định chi phí ảnh hưởng như thế nào đến SXKD

- Chi phí là gì?

- Chi phí và tác động của chi phí đến kinh doanh

* Phân biệt các loại chi phí trong SXKD

- Chi phí sản xuất? - Chi phí gián tiếp?

- Chi phí nguyên liệu trực tiếp & chi phí lao động trực tiếp?

* Tính tốn được chi phí sản xuất 1 sản phẩm hay cung cấp 1 dịch vụ

- Bốn bước trong chi phí * Tính tốn được chi phí bán lẻ và chi

phí bán buơn.

- Ba bước trong chi phí

* Mơn học: Sổ sách kế tốn

MỤC TIÊU NỘI DUNG

* Để xác định lưu giữ sổ sách kế tốn và phân tích tài chính ảnh hưởng như thế nào đối với SXKD

- Cải tiến SXKD và việc lưu giữ sổ sách kế tốn.

- Hệ thống lưu giữ sổ sách kế tốn. Hiểu và thực hiện các loại giao dịch

trong SXKD

- Giao dịch là gì? - Các loại giao dịch.

- Các giao dịch, tín dụng và tiền mặt. - Loại hình sổ sách tài chính.

* Lưu giữ sổ sách kế tốn - Sổ cái là gì?

- Làm thế nào đọc được 1 sổ cái. - Làm thế nào để ghi chép lại các giao dịch trong 1 sổ cái

* Thực hiện được các giao dịch với ngân hàng

- Tài khoản ngân hàng?

- Bản kê điều chỉnh tình hình số dư TK ở ngân hàng là gì?

- Đọc bản kê điều chỉnh như thế nào? - Làm thế nào để điều chỉnh

* Duy trì sổ tài khoản phải thu - Khoản phải thu là gì?

- Đọc số TKPT của khách hàng như thế nào?

- Ghi chép các giao dịch TKPT

Mơn học: Phân tích tài chính

MỤC TIÊU NỘI DUNG

Phân tích tài chính và tầm quan trọng đối với hoạt động SXKD

- Sổ sách kế tốn và phân tích tài chính cĩ thể cải tiến hoạt động kinh doanh như thế nào

- Hệ thống sổ sách kế tốn Phân tích được tình hình hoạt động

SXKD

- Tình hình lỗ và lãi

- Phân tích hoạt động bán hàng - Phân tích tổng lợi nhuận - Phân tích % tổng lợi nhuận

- Phân tích lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh

- Phân tích lợi nhuận thực tế Phân tích được bản cân đối thu – chi - Bản cân đối thu chi là gì?

- Phân tích khả năng tài chính của DN - Phân tích thời gian hồn vốn trung bình

Một phần của tài liệu Công tác đào tạo nguồn nhân lực quản lý cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại TPHCM (Trang 104 - 110)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(127 trang)
w