Mô hình độc canh Lúa

Một phần của tài liệu so sánh hiệu quả sản xuất mô hình độc canh lúa và mô hình luân canh lúa-khoai ở huyện bình tân, tỉnh vĩnh long (Trang 42 - 43)

Bảng 4.25 Phân tích ma trận SWOT của mô hình độc canh Lúa

Ma trận SWOT

Yếu tố bên trong (S) Điểm mạnh (W) Điểm yếu

1. Có kinh nghiệm sản xuất

2. Không thiếu vốn sản xuất

3. Diện tích đất sản xuất trung bình lớn

1.Tuổi chủ hộ cao

2. Trình độ học vấn thấp 3. Số người tham gia lao động ít

4. Thiếu kho dự trữ 5. Ít tham gia lớp sản xuất

Yếu tố bên ngoài

Cơ hội (O) O + S O + W

1. Điều kiện tự nhiên thuận lợi 2. Được chú trọng xuất khẩu

Tận dụng thế mạnh để

phát triển sản xuất 1.Tranh thủ bán sản phẩmkhi giá cao.

Thử thách (T) T + S T + W

1. Tình hình sâu bệnh sẽ tăng 2. Năng suất có

1. Tăng cường tham gia tập huấn sản xuất

2. Tăng cường thông tin

1. Tăng cường các phương pháp tập huấn sản xuất đơn giản, dễ hiểu, dễ

thể giảm 3. Giá cả thị trường không ổn định giá cả nông sản 3. Cung cấp những địa chỉ bán thuốc giá phải chăng

ứng dụng

2. Sử dụng vật tư hợp lý

Nguồn: Kết quả điều tra thực tế 60 hộ tại huyện Bình Tân năm 2009

Giải pháp

- Các hộ cần tăng cường tham gia các lớp tập huấn do địa phương tổ chức, áp dụng cơ giới hóa trên đồng ruộng giải quyết vấn đề lao động, áp dụng các tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất nhằm giảm bớt chi phí đầu vào không đáng kể. Tranh thủ xuống giống đồng loạt để tránh rầy,công tác làm đất tốt để diệt mầm bệnh.

- Các cơ quan địa phương cần mở thêm nhiều lớp tập huấn phù hợp trình độ của người dân, giới thiệu các giống có chất lượng và phù hợp với điều kiện địa phương

Một phần của tài liệu so sánh hiệu quả sản xuất mô hình độc canh lúa và mô hình luân canh lúa-khoai ở huyện bình tân, tỉnh vĩnh long (Trang 42 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(48 trang)
w