khoán Việt Nam
khoán Việt Nam triển của thị trường gắn liền với sự phát triển của nhà đầu tư, trong đó nhà đầu tư ngoại là yếu tố không thể thiếu. Sự chi phối và những tác động cụ thể của nhà đầu tư nước ngoài đối với thị trường ngày càng sâu sắc và rõ nét.
Từ năm 2005 trở về trước, vai trò của nhà đầu tư nước ngồi khơng nổi bật trên thị trường chứng khoán Việt Nam. Điều này có thể giải thích do hoạt động chưa đạt mức độ tăng trưởng mạnh của thị trường chứng khoán, cũng như giai đoạn nằm ngang kéo dài quá lâu của chỉ số chứng khốn đã khiến cho khơng chỉ nhà đầu tư trong nước mà cả các nhà đầu tư nước ngồi cũng khơng đánh giá cao về tiềm năng hồi phục và phát triển của giá cả cổ phiếu.
Tuy nhiên, từ năm 2006 trở đi, nhà đầu tư nước ngồi đã tham gia khá tích cực vào thị trường. Năm 2006 là một năm “bản lề” đối với nhà đầu tư nước ngồi. Chỉ riêng trong năm này, đã có 3,050 cá nhân và 239 tổ chức được cấp mã giao dịch, giá trị cổ phiếu do các nhà đầu tư nước ngoài đang nắm giữ đạt khoảng 4 tỷ USD, chiếm 16.4% mức vốn hóa của tồn thị trường. Như vậy, so sánh với năm 2005 (đạt gần 6%), giá trị này đã tăng gấp 3 lần từ gần 6% lên 16.4%.
Theo Quyết định 36/2003/QĐ-TTg (ngày 11/03/2003) về việc ban hành Quy chế góp vốn, mua cổ phần của nhà đầu tư nước ngoài trong các doanh nghiệp Việt Nam và Quyết định số 238/2005/QĐ-TTg (ngày 29/09/2005) về tỷ lệ tham gia của bên nước ngồi vào thị trường chứng khốn Việt Nam, nhà đầu tư nước ngoài được nắm giữ tối đa 30% vốn trong doanh nghiệp chưa niêm yết và tối đa 49% vốn ở doanh nghiệp đã lên sàn.
Đến nay, nhà đầu tư nước ngồi đã sở hữu đến 49% hoặc đang có xu hướng chạm mốc 49% (tỷ lệ cao nhất cho phép đối với nhà đầu tư nước ngoài) ở