doanh chứng khốn
Hình thức tham gia
Điều 101 Nghị định 144/2003/NĐ-CP ngày 28/11/2003 của Chính phủ về chứng khốn và TTCK qui định: “Tổ chức kinh doanh chứng khốn nước ngồi được tham gia góp vốn, mua cổ phần, giúp vốn liên doanh thành lập công ty chứng khốn hoặc cơng ty quản lý Quỹ với đối tác Việt Nam. Việc thành lập công ty kinh doanh phải được UBCKNN cấp giấy phép”..
Tỷ lệ góp vốn
Tổ chức kinh doanh chứng khốn nước ngồi được tham gia thành lập cơng ty chứng khốn, cơng ty quản lý quỹ tại Việt Nam như sau:
- Chỉ có tổ chức kinh doanh chứng khốn nước ngồi được góp vốn, mua cổ phần thành lập cơng ty chứng khốn. Tỷ lệ tham gia góp vốn của bên nước ngoài tối đa là 49% vốn điều lệ của cơng ty chứng khốn.
- Chỉ có tổ chức kinh doanh chứng khốn nước ngồi có nghiệp vụ quản lý quỹ đầu tư chứng khoán, tổ chức kinh doanh bảo hiểm nước ngồi được góp vốn,
mua cổ phần thành lập công ty quản lý quỹ. Tỷ lệ tham gia góp vốn của bên nước ngồi tối đa là 49% vốn điều lệ của công ty quản lý quỹ.
2.1.1.3 Các loại hình tham dự
Mở tài khoản giao dịch, tham gia giao dịch với tư cách là người mua, bán chứng khoán trên thị trường
Khi tham gia mua bán chứng khoán trên thị trường sơ cấp, nhà đầu tư nước ngoài phải tuân theo những quy định của luật pháp Việt Nam và công ty phát hành đối với nhà đầu tư Việt Nam.
Mở tài khoản giao dịch, tham gia giao dịch với tư cách là người mua, bán chứng khốn trên thị trường
Trước đây, bên nước ngồi được phép liên doanh với đối tác Việt nam để thành lập cơng ty chứng khốn liên doanh - trong đó tỷ lệ góp vốn tối đa của phía nước ngồi là 30% vốn điều lệ của cơng ty chứng khốn liên doanh. Hiện nay, tỉ lệ này đã được nâng lên 49%. Việc nâng tỉ lệ góp vốn của nhà đầu tư nước ngồi từ 30% lên 49% chứng tỏ chính sách mở của thu hút vốn đầu tư nước ngoài của Việt Nam ngày càng thơng thống, phù hợp với nhu cầu về vốn để phát triển kinh tế của Việt Nam hiện nay.
Việc đối tác nước ngồi tham gia kinh doanh chứng khốn với hình thức liên doanh có tác dụng tốt đối với phía Việt nam ở chỗ:
- Chúng ta tranh thủ được kinh nghiệm, kỹ năng kinh doanh của họ - cái mà chúng ta chưa có và rất cần học hỏi
- Mức độ tham gia của bên nước ngồi như vậy đảm bảo cho phía Việt Nam trong liên doanh nắm quyền quản lý, chi phối, tránh sự thao túng của đối tác nước ngồi khi chúng ta chưa có kinh nghiệm, thực tế trong kinh doanh chứng khoán.
Tỷ lệ nắm giữ:
Tổ chức, cá nhân nước ngoài mua, bán cổ phiếu, chứng chỉ quỹ đầu tư trên TTGDCK được nắm giữ tối đa 49% tổng số cổ phiếu, chứng chỉ quỹ đầu tư của một tổ chức niêm yết, đăng ký giao dịch hoặc một quỹ đầu tư chứng khoán; được nắm giữ tối đa 100% trái phiếu niêm yết, đăng ký giao dịch trên TTGDCK.
Quản lý giao dịch của nhà ĐTNN:
Tổ chức, cá nhân nước ngồi mua, bán chứng khốn trên thị trường giao dịch tập trung phải đăng ký mã số kinh doanh chứng khoán với Trung tâm giao dịch chứng khốn, Sở giao dịch chứng khốn thơng qua thành viên lưu ký theo quy định của UBCKNN.
Quy trình thực hiện giao dịch của nhà đầu tư nước ngoài:
Nếu nhà đầu tư nước ngoài mở tài khoản giao dịch chứng khoán (bao gồm cả tài khoản tiền mặt và tài khoản lưu ký chứng khốn) tại cơng ty chứng khốn phải tuân thủ theo trình tự sau:
Hình 2.1: Trình tự mở tài khoản giao dịch chứng khoán cho NĐTNN
Bước 1: nộp hồ sơ đăng ký mã số kinh doanh chứng khốn tại cơng ty chứng
khốn. Cơng ty chứng khốn sẽ giúp khách hàng hoàn tất hồ sơ và đại diện cho khách hàng nộp hồ sơ cho TTGDCK. Chậm nhất sau 5 ngày làm việc, TTGDCK sẽ trả lời về việc cấp mã số kinh doanh chứng khoán.
Bước 2: Mở tài khoản tiền gửi thanh toán bằng ngoại tệ tại các ngân hàng thương
mại (trong nước hoặc chi nhánh ngân hàng nước ngồi tại Việt nam) có chức năng kinh doanh ngoại hối.
Bước 3: Mở tài khoản giao dịch chứng khoán (bao gồm tài khoản thanh toán
bằng tiền đồng Việt nam và tài khoản lưu ký chứng khốn) tại cơng ty chứng khoán.
Bước 4: Đặt lệnh giao dịch tại cơng ty chứng khốn. Bước 5: Thanh toán giao dịch, thời gian thanh toán là T+3.
Trong trường hợp nhà đầu tư nước ngồi mở tài khoản lưu ký chứng khốn tại thành viên lưu ký là các Ngân hàng thương mại được UBCKNN cấp giấy phép hoạt động lưu ký chứng khốn (trong nước hoặc chi nhánh Ngân hàng nước ngồi), nhà đầu tư làm thủ tục đăng ký mã số kinh doanh chứng khoán thơng qua ngân hàng lưu ký. Sau đó nhà đầu tư mở tài khoản tiền gửi thanh toán bằng ngoại tệ và mở tài khoản giao dịch chứng khoán (bao gồm tài khoản thanh toán bằng tiền Đồng Việt nam và tài khoản lưu ký chứng khoán) tại ngân hàng lưu ký. Ngân hàng lưu ký sẽ ký một thoả thuận giao dịch chứng khoán với một công ty chứng khốn và nhà đầu tư nước ngồi đặt lệnh giao dịch như bình thường. Nhà đầu tư nước ngồi phải trả phí lưu ký chứng khốn và phí mơi giới cho mỗi giao dịch được thực hiện theo biểu phí của từng cơng ty chứng khốn.
Từ ngày 1/1/2007, Luật Chứng khốn bắt đầu có hiệu lực. Theo Nghị định hướng dẫn thi hành, mức vốn điều lệ tối thiểu để niêm yết cổ phiếu đã tăng lên tới 80 tỷ đồng, cao gấp nhiều lần quy định của Nghị định 144.
Một văn bản khác là Dự thảo Quyết định về việc tham gia của các tổ chức, cá nhân nước ngoài trên thị trường chứng khoán Việt Nam (thay thế Quyết định 55/2009/QĐ-TTg) đã hồn tất và trình lên Thủ tướng. Có nhiều thay đổi trong dự thảo lần này so với trước đây. Dự thảo mới nhất có 5 nội dung quan trọng liên quan đến tỷ lệ sở hữu của nhà đầu tư nước ngồi trong các cơng ty đại chúng nói chung và cơng ty niêm yết nói riêng, đã được Ủy ban Chứng khoán và các thành viên thị trường thảo luận và nhất trí cao.
Thay đổi đáng chú ý nhất là trong một số trường hợp, nhà đầu tư nước ngồi có thể sở hữu lên tới 60% tổng số cổ phiếu có quyền biểu quyết của một cơng ty niêm yết. Các dự thảo trước đây chỉ quy định mức sở hữu này đối với đối tác chiến lược của doanh nghiệp.
Điểm mới thứ hai của dự thảo là quy định nhà đầu tư nước ngoài sẽ được nắm giữ tối đa 49% tổng số cổ phiếu có quyền biểu quyết trong công ty đại chúng. Nội dung này trước đây quy định là 49% trên vốn điều lệ.
Thứ ba, đối với cổ phiếu khơng có quyền biểu quyết, nhà đầu tư nước ngồi khơng bị giới hạn khi nắm giữ cổ phiếu khơng có quyền biểu quyết, miễn là nhà đầu tư nước ngồi có nhu cầu mua và không cần biểu quyết.
Thứ tư, với chứng chỉ quỹ, nhà đầu tư nước ngoài được sở hữu sở hữu 100%. Trước đây đối với quỹ đóng, quy định tỷ lệ sở hữu của nhà đầu tư nước ngoài tối đa là 49%. Trong dự thảo lần này, khơng chỉ áp dụng với chứng chỉ quỹ đóng mà mở rộng đối với cả chứng chỉ quỹ mở, quỹ ETF... Trong trường hợp các quỹ có tỉ lệ sở hữu của nước ngồi trên 49% thì được hiểu là nhà đầu tư nước ngoài và phải chịu sự điều chỉnh của luật.
Thứ năm, tổ chức kinh doanh chứng khốn nước ngồi được mua nắm giữ cơng ty chứng khốn tại Việt Nam đến 100% vốn điều lệ, thay vì quy định hiện nay là tối đa 49% và 100%. Như vậy, nếu dự thảo được thông qua, điều này được hiểu là tổ chức kinh doanh chứng khốn nước ngồi được mua nắm giữ công ty
chứng khoán tại Việt Nam đến 100% vốn điều lệ, nghĩa là được phép sở hữu cả trên 49% và dưới 100% vốn điều lệ.
2.1.2 Các chủ thể tham gia thị trường chứng khoán và nhà đầu tư nước ngồi tại thị trường chứng khốn Việt Nam
2.1.2.1 Các chủ thể tham gia thị trường chứng khoán Việt Nam
Các tổ chức phát hành và nhà đầu tư là các chủ thể tham gia vào TTCK Việt Nam.
Nhà phát hành
Nhà phát hành là các tổ chức thực hiện huy động vốn thông qua thị trường chứng khốn. Nhà phát hành có thể là Chính phủ, chính quyền địa phương, Cơng ty.
- Chính phủ phát hành các loại trái phiếu chính phủ nhằm huy động tiền bù đắp thâm hụt ngân sách hoặc thực hiện nhưng cơng trình quốc gia lớn.
- Chính quyền địa phương phát hành trái phiếu địa phương để huy động tiền đầu tư cho các cơng trình hay chương trình kinh tế, xã hội của địa phương.
- Các công ty muốn huy động vốn đầu tư phát triển sản xuất thương phát hành trái phiếu công ty hoặc cổ phiếu.
Nhà đầu tư
Các nhà đầu tư các nhân
Nhà đầu tư các nhân là những người tham gia mua bán trên thị trường chứng khốn với mục đích tìm kiếm lợi nhuận. Tuy nhiên, lợi nhuận luôn gắn liền với rủi ro. Rủi ro càng cao thì lợi nhuận càng lớn. Do vậy, các nhà đầu tư phải lựa chọn các hình thức đầu tư phù hợp với mình.
Các nhà đầu tư có tổ chức
Các tổ chức này thường xuyên mua bán chứng khoán với số lượng lớn và có các bộ phận chức năng bao gồm nhiều chuyên gia có kinh nghiệm để nghiên cứu thị trường và đưa ra các quyết định đầu tư. Đầu tư thơng qua các tổ chức này có ưu điểm là đa dạng hố danh mục đầu tư và các quyết định đầu tư được thực hiện bởi các chuyên gia có kinh nghiệm.
Một bộ phận quan trọng của các tổ chức đầu tư là các cơng ty tài chính. Bên cạnh đó, các cơng ty chứng khốn, các ngân hàng thương mại cũng có thể trở thành những nhà đầu tư chuyên nghiệp khi họ mua chứng khốn cho mình.
Các tổ chức kinh doanh chứng khốn
Cơng ty chứng khốn
Các cơng ty này hoạt động với nghiệp vụ chính là bảo lãnh phát hành, tự doanh, môi giới, quản lý danh mục đầu tư và tư vấn đầu tư chứng khoán.
Các ngân hàng thương mại
Các ngân hàng thương mại có thể sử dụng vốn để đầu tư chứng khoán nhưng chỉ được trong giới hạn rất định để bảo vệ ngân hàng trước những biến động của giá chứng khoán.
Các tổ chức có liên quan đến thị trường chứng khốn
Cơ quan quản lý nhà nước
Cơ quan này được thành lập để thực hiện chức năng quản lý nhà nước đối với thị trường chứng khốn. cơ quan này có những tên gọi khác nhau tuỳ từng nước. Tại Anh có Uỷ ban đầu tư chứng khoán (SIB- Securities Investment Board), tại Mỹ có Uỷ ban chứng khoán và Giao dịch chứng khoán (SEC - Securities And Exchange Comission) hay ở Nhật Bản có Uỷ ban giám sát chứng khốn và Giao dịch chứng khoán (ESC - Exchange Surveillance Comission) được thành lập vào năm 1992 và đến năm 1998 đổi tên thành FSA - Financial Supervision Agency. Và ở Việt Nam có Uỷ ban chứng khốn nhà nước được thành lập theo Nghị địng số 75/CP ngày 28/11/1996.
Sở giao dịch chứng khoán
Hiện nay trên thế giới có ba hình thức tổ chức SGDCK: Thứ nhất: SGDCK được tổ chức dưới hình thức “câu lạc bộ mini” hay được tổ chức theo chế độ hội viên. Đây là hình thức tổ chức SGDCK có tính chất tự phát. Trong hình thức này, các hội viên của SGDCK tự tổ chức và tự quản lý SGDCK theo pháp luật khơng có sự can thiệp của nhà nước. Các thành viên của SGDCK bầu ra hội đồng quản trị để quản lý và hội đồng quản trị bầu ra ban điều hành. Thứ hai: SGDCK được tổ chức dưới hình thức cơng ty cổ phần có cổ đơng là cơng ty chứng khốn thành viên. SGDCK tổ chức dưới hình thức này hoạt động theo luật công ty cổ phần và chịu sự giám sát của một cơ quan chun mơn về chứng khốn và thị trường
chứng chứng khốn do chính phủ lập ra. Thứ ba: SGDCK được tổ chức dưới dạng một cơng ty cổ phần nhưng có sự tham gia quản lý và điều hành của Nhà nước. Cơ cấu tổ chức, điều hành và quản lý cũng giống như hình thức cơng ty cổ phần nhưng trong thành phần hội đồng quản trị có một số thành viên do Uỷ ban chứng khoán quốc gia đưa vào, giám đốc điều hành SGDCK do ủy ban chứng khoán bổ nhiệm.
Hiệp hội các nhà kinh doanh chứng khoán
Hiệp hội các nhà kinh doanh chứng khốn hoạt động với mục đích bảo vệ lợi ích cho các cơng ty thành viên nói riêng và cho tồn ngành chứng khốn nói chung. Hiệp hội này có một số các chức năng chính sau: - Khuyến khích hoạt động đầu tư và kinh doanh chứng khốn. - Ban hành và thực hiện các quy tắc tự điều hành trên cơ sở các quy định pháp luật về chứng khoán. - Điều tra và giải quyết tranh chấp giữa các thành viên. - Tiêu chuẩn hoá các ngun tắc và thơng lệ trong ngành chứng khốn.
Tổ chức ký gửi và thanh toán chứng khoán
Tổ chức ký gửi và thanh toán chứng khoán là các tổ chức nhận lưu giữ các chứng khoán và tiến hành nghiệp vụ thanh toán bù trừ.
Các tổ chức đánh giá hệ số tín nhiệm
Các tổ chức đánh giá hệ số tín nhiệm là các cơng ty chun đưa ra các đánh giá về tình hình và triển vọng của các cơng ty khác dưới dạng các hệ số tín nhiệm.
2.1.2.2 Nhà đầu tư nước ngồi tại thị trường chứng khốn Việt Nam
NĐTNN tuy chưa giữ vai trò là yếu tố quyết định nhưng cũng đã được coi là yếu tố rất quan trọng trong sự phát triển của TTCK Việt Nam. Bảng dưới đây là khối lượng và tỉ trọng các loại hình giao dịch của ĐTNN trong những năm vừa qua.
TỶ TRỌNG KHỐI LƯỢNG VÀ GIÁ TRỊ GIAO DỊCH CỦA NHÀ ĐẦU TƯ NƯỚC NGỒI
Hình 2.2: Tỷ trọng khối lượng và giá trị giao dịch của NĐTNN
Nguồn: Ủy ban chứng khoán Nhà nước
Trong thời gian 14 năm kể từ khi thị trường chứng khoán đi vào hoạt động, khối lượng giao dịch bình qn/ngày của Nhà đầu tư nước ngồi đã tăng từ 10.000 cổ phiếu lên 7.130.000 cổ phiếu, tăng gấp 713 lần sau 11 năm đi vào hoạt động, giá trị giao dịch của NĐTNN tăng từ 41.000.000 VNĐ lên con số 250.596.000.000 VNĐ tương đương 6112 lần trong vòng 11 năm. Đây thực sự là những con số đáng kể tới, mặc dù trong những năm đầu thị trường chứng khốn mới chỉ bước những bước tiến mang tính chất thăm dị, và cho tận tới năm 2006 đến nay tốc độ phát triển của thị trường mới thực sự bước vào giai đoạn vũ bão.
Quy mô và cơ cầu đầu tư chứng khoán của các nhà đầu tư nước ngoài
Quy mơ của các nhà đầu tư nước ngồi mở rộng qua các năm và liên tục tăng trưởng.
- Từ năm 2001 – 2005 có 13 quỹ đầu tư nước ngồi được thành lập với tổng số vốn gần 1 tỷ USD. Đến tháng 6/2006, đã có 19 quỹ đầu tư nước ngồi với tổng
số vốn 1.9 tỷ USD đang hoạt động ở Việt Nam. Trong giai đoạn này các nhà đầu tư thường tập trung vào thị trường chứng khốn và bất động sản mà ít đầu tư vào các doanh nghiệp Việt Nam. Lý do là các ngành nghề địi hỏi cơng nghệ cao chưa được phép gọi vốn từ NĐT nước ngoài.
- Năm 2006-2007 có 23 quỹ đầu tư nước ngồi được thành lập mới. Tính đến tháng 11/2009, tại Việt Nam có 46 công ty quản lý quỹ, 382 quỹ đầu tư nước