Ảnh hưởng của các vật liệu che phủ ựến tình hình sâu bệnh hại cao lương

Một phần của tài liệu Đánh giá khả năng nảy mầm và sinh trưởng cây con trong dung dịch KClO3 của một số giống cao lương ngọt và nghiên cứu ảnh hưởng của vật liệu che phủ đến sinh trưởng, phát triển, năng suất cây cao lương tại quế võ bắc ninh (Trang 74 - 76)

- Diện tắch lá: xác ựịnh bằng phương pháp cân: Cân tổng số lá của các cây theo dõi ựược P1 (g), cân một dm2 lá ựược P2 (g) ở ba giai ựoạn khi cây

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.5 Ảnh hưởng của các vật liệu che phủ ựến tình hình sâu bệnh hại cao lương

4.5 Ảnh hưởng của các vật liệu che phủ ựến tình hình sâu bệnh hại cao lương lương

Cao lương chống chịu tốt với ựiều kiện ngoại cảnh khắc nghiệt nhưng vẫn bị ảnh hưởng bởi một số loài sâu, bệnh hại và cỏ dại. Không chỉ ảnh hưởng ựến các giai ựoạn sinh trưởng phát triển, sâu bệnh hại và cỏ dại còn ảnh hưởng ựến cả năng suất và chất lượng của cao lương sau này. Vì vậy, ngoài nghiên cứu ảnh hưởng của các vật liệu che phủ ựến các chỉ tiêu khác, chúng tôi còn ựề cập ựến tình hình sâu bệnh và cỏ dại trên ruộng cao lương nghiên cứu ở bảng 4.13

Bảng 4.13. Tình hình sâu bệnh của cao lương ở các công thức che phủ khác nhau 7 Ờ 9 lá 11 Ờ 13 lá chắn Công Thức Rệp muội Sâu ựục thân đốm nâu Rệp muội Sâu ựục thân đốm nâu Rệp muội Sâu ựục thân đốm nâu Rơm Rạ 3 1 2 1 1 3 1 2 2 Cỏ Khô 3 1 1 2 1 2 1 2 3 Nilon Trắng 2 1 1 2 1 2 1 1 2 Nilon đen 2 1 1 1 1 2 1 1 2 đối chứng 3 1 2 2 1 2 1 1 3

Số lượng sâu: ≤5con/m2 ựiểm 1 Diện tắch bị bệnh 1%-10% ựiểm 1 Số lượng sâu: >5-20 con/m2 ựiểm 2 Diện tắch bị bệnh >10-20% ựiểm 2 Số lượng sâu: ≥20-50 con/m2 ựiểm 3 Diện tắch bị bệnh >20-50% ựiểm 3 Số lượng sâu: >50 con/m2 ựiểm 4 Diện tắch bị bệnh >50% ựiểm 4

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 66 Về sâu hại: Vào thời tiết xuân hè của miền Bắc, có ựộ ẩm không khắ khá cao là môi trường thuận lợi cho loài rệp muội phát triển. Rệp muội (Aphis

medicaginis Koch) gây hại mạnh trong giai ựoạn 7 Ờ 9 lá, tập trung thành từng

ựám trên những lá non và ngọn cây, làm giảm khả năng quang hợp và ựồng hoá dinh dưỡng của cây. Ở những giai ựoạn sau rệp ắt xuất hiện hơn. Các công thức che phủ nilon bị rệp ở mức ựộ nhẹ hơn các công thức khác.

Sâu ựục thân ((Pyrausta nubilalis): Sâu ựục thân là loại gây hại lớn trên cây cao lương, bướm của sâu ựục thân phát triển nhanh và dễ dàng ựẻ trứng vào nõn cây ựang trưởng thành. Khi còn nhỏ chúng ăn biểu bì lá làm giảm diện tắch quang hợp. Ở tuổi lớn hơn chúng ựục vào thân làm gãy ựổ thân gây ảnh hưởng tới năng suất cây cao lương, chúng tôi sử dụng thuốc basuzin, có tác dụng tiếp xúc làm cho sâu ngừng phát triển. Ở giai ựoạn ựầu, sâu ắt gây hại, các công thức ựều bị hại ở ựiểm 1. đến giai ựoạn trỗ và chắn sữa, sâu ựục thân phát triển nhiều hơn, ựục gãy ngang thân, chảy dịch ở thân ảnh hưởng lớn ựến năng suất khi thu hoạch. Các công thức che phủ rơm rạ và cỏ khô bị hại nhiều nhất, ở ựiểm 2. Các công thức che phủ nilon ắt sâu hơn (ựiểm 1).

Về bệnh hại: Bệnh ựốm nâu lá (Helminthosporium maydis): Bệnh ựốm lá xuất hiện trong suốt quá trình sinh trưởng phát triển của cây cao lương nhưng phát sinh và gây hại mạnh nhất ở giai ựoạn cao lương từ 7 Ờ 9 lá ựến thụ phấn thụ tinh. Bệnh ựể lại những vết bệnh màu nâu trên mặt lá, bệnh nặng làm lá khô cháy ảnh hưởng lớn ựến việc quang hợp tắch luỹ chất khô trong cây, với những bệnh trên trong thâm canh cao lương phòng là chắnh. Bảng 4.13 cho thấy bệnh xuất hiện ở tất cả các công thức, giai ựoạn ựầu 7 Ờ 9 lá, cao lương nhiễm ựốm nâu nhẹ từ ựiểm 1 Ờ 2. Bệnh nặng dần ở các giai ựoạn sau, nặng nhất là giai ựoạn chắn sữa từ 2 Ờ 3 ựiểm.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 67

Một phần của tài liệu Đánh giá khả năng nảy mầm và sinh trưởng cây con trong dung dịch KClO3 của một số giống cao lương ngọt và nghiên cứu ảnh hưởng của vật liệu che phủ đến sinh trưởng, phát triển, năng suất cây cao lương tại quế võ bắc ninh (Trang 74 - 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)