Ảnh hưởng của các vật liệu che phủ khác nhau tới thời gian sinh trưởng phát triển của cao lương.

Một phần của tài liệu Đánh giá khả năng nảy mầm và sinh trưởng cây con trong dung dịch KClO3 của một số giống cao lương ngọt và nghiên cứu ảnh hưởng của vật liệu che phủ đến sinh trưởng, phát triển, năng suất cây cao lương tại quế võ bắc ninh (Trang 49 - 52)

- Diện tắch lá: xác ựịnh bằng phương pháp cân: Cân tổng số lá của các cây theo dõi ựược P1 (g), cân một dm2 lá ựược P2 (g) ở ba giai ựoạn khi cây

4.2.2.Ảnh hưởng của các vật liệu che phủ khác nhau tới thời gian sinh trưởng phát triển của cao lương.

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.2.2.Ảnh hưởng của các vật liệu che phủ khác nhau tới thời gian sinh trưởng phát triển của cao lương.

trưởng phát triển của cao lương.

Như mọi cây trồng khác, chu kỳ sống của cao lương bao gồm hai quá trình sinh trưởng và phát triển xen kẽ nhau, từ khi hạt nảy mầm cho ựến khi

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 41 chắn và thu hoạch. Thời gian này là ựặc trưng cho từng giống nhưng cũng thay ựổi tuỳ thuộc vào ựiều kiện ngoại cảnh tác ựộng như: ựất ựai, khắ hậu, kỹ thuật canh tác, sâu bệnh,...

Sinh trưởng phát triển của cao lương ựược chia làm hai giai ựoạn chắnh: giai ựoạn phát triển sinh dưỡng và giai ựoạn phát triển sinh thực. Khi tiến hành thắ nghiệm với ựiều kiện khắ hậu là ựồng nhất thì hai giống cao lương ở các công thức che phủ khác nhau có thời gian sinh trưởng khác nhau. Nguyên nhân là do các vật liệu che phủ ựã ảnh hưởng khác nhau tới tắnh chất ựất, tình hình cỏ dại,...nên ảnh hưởng khác nhau tới thời gian sinh trưởng của cao lương. Qua theo dõi, ựánh giá trong ựiều kiện vụ xuân hè 2012 chúng tôi thu ựược kết quả thể hiện ở bảng 4.4.

Bảng 4.4. Ảnh hưởng của các công thức che phủ khác nhau tới thời gian sinh trưởng của cao lương.

đVT: ngày

Giống Công Thức Gieo-Mọc Gieo-Trỗ Gieo-Chắn

Rơm Rạ 10 90 126 Cỏ Khô 10 88 123 Nilon Trắng 10 92 129 Nilon đen 10 88 125 S41 đối chứng 11 87 121 Rơm Rạ 9 88 122 Cỏ Khô 9 85 120 Nilon Trắng 9 90 125 Nilon đen 9 86 120 S37 đối chứng 10 83 118

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 42 Giai ựoạn từ gieo ựến mọc: Giai ựoạn này tắnh từ lúc gieo hạt ựến lúc hạt nảy mầm và vươn lên khỏi mặt ựất. Thời gian nảy mầm của hạt phụ thuộc vào ựặc ựiểm di truyền của từng dòng (giống) và ựiều kiện ngoại cảnh (chủ yếu là nhiệt ựộ và ựộ ẩm). Cao lương là cây chịu hạn, tuy nhiên giai ựoạn nảy mầm lại cần có ựảm bảo ựộ ẩm ựất, cây mới có thể mọc và phát triển tốt.

Chúng tôi tiến hành ngâm ủ hạt giống và gieo thẳng trên luống. Thời gian theo dõi từ khi gieo hạt cho ựến khi hạt nảy mầm và có 75% số hạt mọc nhô lên khỏi mặt ựất. Thời gian này ở hai giống theo dõi có sự chênh lệch. Giống S41 chậm nhất là 11 ngày, giống S37 chậm nhất là 10 ngày. Ở cả hai giống, các công thức che phủ hạt giống ựều nảy mầm sớm hơn công thức ựối chứng không che phủ. Nguyên nhân là do các công thức che phủ giữ ựã ựược ẩm ựộ cho ựất. Thời gian nảy mầm khắ hậu còn rét nên che phủ cũng làm tăng nhiệt ựộ ựất, tạo ựiều kiện thuận lợi cho hạt nảy mầm sớm hơn công thức không che phủ.

Giai ựoạn từ gieo ựến trỗ: Giai ựoạn từ mọc ựến khi ựạt 3 Ờ 4 lá thật, cây cao lương sinh trưởng, phát triển chậm. Giai ựoạn này phụ thuộc nhiều vào lượng chất dinh dưỡng dự trữ trong nội nhũ của hạt cao lương. Sau khi ựạt 3 Ờ 4 lá thật trở ựi, cây chuyển sang sống tự dưỡng, do ựó tốc ựộ sinh trưởng tăng dần. Cây cao lương ựạt tốc ựộ sinh trưởng nhanh nhất khi có 7 Ờ 9 lá thật ựến thời kỳ trước trỗ, tung phấn khoảng 15 Ờ 20 ngày. Sau ựó tốc ựộ sinh trưởng có xu thế giảm dần. Thời kỳ này quyết ựịnh số hoa ựực, hoa cái cũng như lượng vật chất tắch luỹ vào hạt sau này, từ ựó quyết ựịnh năng suất hạt lúc thu hoạch. Giai ựoạn này ở công thức ựối chứng không che phủ ở cả hai giống ựều trỗ sớm nhất. Giống S41 công thức không che phủ trỗ sau 87 ngày trồng và giống S37 trỗ sau 83 ngày trồng. Ở các công thức che phủ thời gian này dài hơn 4 Ờ 7 ngày. Công thức che phủ nilon trắng ở cả hai giống trỗ muộn nhất, giống S41 là 92 ngày và giống S37 là 90 ngày.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 43 Thời kỳ chắn: Sau khi thụ phấn thụ tinh, hạt cao lương ựược hình thành và bắt ựầu tắch lũy vật chất ựể tăng trưởng về kắch thước và khối lượng. Ở thời kỳ này tất cả các chất dinh dưỡng từ thân lá và các bộ phận khác ựều ựược vận chuyển về ựể nuôi bông. Quá trình này quyết ựịnh ựến năng suất cũng như phẩm chất của hạt khi thu hoạch. Khi chân hạt xuất hiện ựiểm ựen chắnh là thời ựiểm hạt chắn sinh lý, lúc này có thể thu hoạch ựược hạt cao lương. Ở cả hai giống theo dõi, thời gian từ khi gieo ựến khi chắn sinh lý của công thức ựối chứng ựều cao hơn các công thức khác. Công thức che phủ nilon trắng có thời gian chắn muộn nhất (129 và 125 ngày), tiếp ựó là công thức che phủ rơm rạ (126 và 122 ngày), công thức che phủ nilon ựen (125 và 120 ngày), cuối cùng là công thức che phủ cỏ (123 và 120 ngày)

Từ các kết quả theo dõi chúng tôi nhận thấy tổng thời gian sinh trưởng của cao lương ở hai giống là khác nhau. Giống S41 biến ựộng từ 121-129 ngày. Giống S37 biến ựộng từ 118 Ờ 125 ngày. Công thức che phủ nilon trắng có tổng thời gian sinh trưởng kéo dài nhất, tiếp ựó là công thức che phủ rơm rạ, nilon ựen và cỏ khô. Công thức ựối chứng là công thức có tổng thời gian sinh trưỏng ngắn nhất. Nguyên nhân là do dưới tác ựộng của các vật liệu che phủ, ựộ ẩm ựất ựược ổn ựịnh hơn, phân bón ắt bị rửa trôi, cây sinh trưởng kéo dài hơn so với công thức ựối chứng.

Một phần của tài liệu Đánh giá khả năng nảy mầm và sinh trưởng cây con trong dung dịch KClO3 của một số giống cao lương ngọt và nghiên cứu ảnh hưởng của vật liệu che phủ đến sinh trưởng, phát triển, năng suất cây cao lương tại quế võ bắc ninh (Trang 49 - 52)