Đánh giá khả năng nảy mầm và sinh trưởng cây con trong dung dịch KCLO 3 của các giống cao lương ngọt nghiên cứu

Một phần của tài liệu Đánh giá khả năng nảy mầm và sinh trưởng cây con trong dung dịch KClO3 của một số giống cao lương ngọt và nghiên cứu ảnh hưởng của vật liệu che phủ đến sinh trưởng, phát triển, năng suất cây cao lương tại quế võ bắc ninh (Trang 44 - 48)

- Diện tắch lá: xác ựịnh bằng phương pháp cân: Cân tổng số lá của các cây theo dõi ựược P1 (g), cân một dm2 lá ựược P2 (g) ở ba giai ựoạn khi cây

4.1.đánh giá khả năng nảy mầm và sinh trưởng cây con trong dung dịch KCLO 3 của các giống cao lương ngọt nghiên cứu

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1.đánh giá khả năng nảy mầm và sinh trưởng cây con trong dung dịch KCLO 3 của các giống cao lương ngọt nghiên cứu

4.1.1. Khả năng nảy mầm trong dung dịch KCLO3 của các giống cao lương

ngọt nghiên cứu

Nước là yêu cầu cơ bản của sự nảy mầm, cần thiết cho các enzim hoạt ựộng, phá vỡ vỏ hạt và vận chuyển các chất. Hút nước là quá trình ựầu tiên của sự nảy mầm, quá trình này phụ thuộc vào 3 yếu tố: Thành phần các chất có trong hạt. Khả năng thấm của vỏ hạt, lượng nước hữu hiệu.

Nếu nồng ựộ dung dịch cao sẽ tạo áp suất thẩm thấu cao nên hạt thấm nước sẽ khó khăn hơn và sự nảy mầm bị chậm lại, khả năng hạt nảy mầm trong ựiều kiện áp suất thẩm thấu cao rất khác nhau với khác giống và các loài nhưng chúng ựều bị ảnh hưởng. Có nhiều dung dịch ựược sử dụng ựể làm tăng áp suất thẩm thấu của môi trường như: Manitol, Polyethyne glycol

(PEG), KClO3 . Dung dịch manitol ở rất nhiều nồng ựộ có áp suất thẩm thấu

khác nhau ựược sử dụng nghiên cứu nảy mầm (Detrenco và Dean, 1959). Gần ựây các nghiên cứu khác sử dụng polyethyne glycol (PEG), KClO3 ựể thử hạt với nhiều mức áp suất thẩm thấu.

Trong ựiều kiện thắ nghiệm, chúng tôi ựã sử dụng KCLO3 ở 3 nồng ựộ 1; 1,2; 1,4% ựể ựánh giá khả năng nảy mầm của các giống cao lương.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 36

Bảng 4.1. Khả năng nảy mầm của hạt trong dung dịch KCLO3

của các giống cao lương nghiên cứu

đVT: % Nồng ựộ 1% 1,2% 1,4% Giống đC TN So với đC (%) TN So với đC (%) TN So với đC (%) S12 90 40 44.44 40 44.44 40 44.44 S27 80 77 96.25 50 62.50 17 21.25 S35 100 30 30.00 30 30.00 20 20.00 S36 60 - - - - S37 77 50 64.94 50 64.94 - - S41 90 33 36.67 10 11.11 10 11.11 S46 100 80 80.00 75 75.00 70 70.00 S55 100 20 20.00 10 10.00 - -

Kết quả cho thấy tỷ lệ nảy mầm của các giống ở ựiều kiện bình thường có khác nhau. Giống S35, S46, S55 có tỉ lệ nảy màm cao nhất ựạt 100%, 3 giống này có ựộ ựồng ựều về hạt giống cao.

Ở nồng ựộ KCLO3 1%, giống S46 có tỷ lệ nảy mầm cao nhất ựạt 80% ,

ựạt 80% so với ựối chứng. Giống S27 có tỷ lệ nảy mầm cao thứ 2 77%, ựạt 96.25% so với ựối chứng. Giống S37 có tỷ lệ nảy mầm 50% ựạt 64.94% so với ựối chứng. Các giống S12, S35, S41, S55 có tỷ lệ nảy mầm thấp hơn 20- 40% và ựạt 20 - 44.44% so với ựối chứng. Giống S36 không nảy mầm ở nồng ựộ 1%.

Ở nồng ựộ KCLO3 1.2%, Giống S46 có tỷ lệ nảy mầm cao nhất 75%, ựạt 75% so với ựối chứng. Giống S37 có tỷ lệ nảy mầm cao thứ 2 50% ựạt

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 37 75% so với ựối chứng. Giống S27 cũng có tỷ lệ nảy mầm khá cao 50%, ựạt 62.50% so với ựối chứng. Các giống S12, S35, S41, S55 có tỷ lệ nảy mầm thấp hơn 10 - 40% và ựạt 10 - 44.44% so với ựối chứng. Giống S36 không nảy mầm ở nồng ựộ 1.2%.

Ở nồng ựộ KCLO3 1.4%, có một số giống không thể nảy mầm ựược là

S36, S37,S55. Trong khi ựó giống S46 và S12 có tỷ lệ nảy mầm vẫn cao 70 và 40%, ựạt 70 và 44.44% so với ựối chứng. Các giống S27, S35 và S41 vẫn nảy mầm nhưng tỷ lệ nảy mầm thấp 10-20%.

Trong ựiều kiện nảy mầm với dung dịch KCLO3 , giống nào có khả

năng nảy mầm tốt chứng tỏ hạt giống có khả năng hút nước tốt ựể ựạt ựến ựộ ẩm nảy mầm. Như vậy áp suất thẩm thấu của giống ựó có khả năng ựiều chỉnh tốt khi gặp hạn nên giống ựó có khả năng chịu hạn tốt.

Dựa trên kết quả chúng tôi sắp xếp khả năng nảy mầm của hạt giống trong dung dịch KCLO3 của các giống theo thứ tự từ cao ựến thấp như sau:

S46>S12>S35>S27>S41>S37>S55>S36.

4.1.2. Khả năng sinh trưởng của cây con trong dung dịch KCLO3 của các

giống cao lương nghiên cứu

Ở giai ựoạn cây con ựã bước sang giai ựoạn sinh trưởng tự dưỡng, rễ cây hút nước mạnh và lá cây bắt ựầu quang hợp. Khả năng sinh trưởng của rễ và thân lá ở giai ựoạn cây con rất quan trọng, trong ựiều kiện hạn nhân tạo nếu cây con sinh trưởng tốt thì ở các giai ựoạn sau cây sẽ khỏe hơn, khả năng chống chịu tốt hơn. Kết quả ựánh giá khả năng sinh trưởng của cây con trong dung dịch KCLO3 ựược trình bày trên bảng 4.2.

Qua nghiên cứu cho thấy: Giống S37 và S46 có khả năng sinh trưởng tốt trong ựiều kiện hạn nhân tạo bằng KCLO3 . Sau 1 tuần theo dõi số lá, chiều dài thân, chiều dài rễ thì giống S37, S41 và S46 tăng trưởng mạnh nhất. Ở các nồng ựộ muối khác nhau và ựối chứng, sau 1 tuần tăng thêm 1 lá.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 38 Giống S37 tăng 11.50cm chiều dài thân, 1.2cm chiều dài rễ ở nồng ựộ

KCLO3 0,8%, Tăng 9.5cm chiều dài thân, 1.0cm chiều dài rễ ở nồng ựộ

KCLO3 1%. Giống S41 tăng 9.5cm chiều dài thân, 1.0cm chiều dài rễ ở nồng ựộ KCLO3 0.8% Tăng 9.2cm chiều dài thân, 0.7cm chiều dài rễ ở nồng ựộ

KCLO3 1%.

Giống S46 tăng 7.5cm chiều dài thân, 0.8cm chiều dài rễ ở nồng ựộ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

KCLO3 0.8%, Tăng 5,2 cm chiều dài thân, 0.7cm chiều dài rễ ở nồng ựộ KCLO3 1%.

Bảng 4.2: Khả năng sinh trưởng của cây con trong dung dịch KCLO3

đối chứng KCLO3 0.8% KCLO3 1%

Giống

Số lá L thân L rễ Số lá L thân L rễ Số lá L thân L rễ

S12 2.00 7.60 0.50 1.00 7.50 0.40 1.00 6.30 0.30 S27 2.00 7.90 0.30 1.00 7.00 0.20 - - - S35 1.00 10.50 1.70 1.00 10.40 1.70 - 0.50 0.20 S36 1.00 7.83 0.64 1.00 4.50 - - - - S37 1.00 12.50 1.30 1.00 11.50 1.20 1.00 9.50 1.00 S41 1.00 9.70 1.10 0.70 9.50 1.00 1.00 9.20 0.70 S46 1.00 12.70 1.10 1.00 7.50 0.80 1.00 5.20 0.70 S55 1.00 7.70 0.90 1.00 6.50 - Chết Chết Chết LDS0.05 0.67 0.11 0.74 0.08 0.44 0.087 CV% 4.2 6.9 4 5.6 6 12.5

Ghi chú: "-": Cây không sinh trưởng "L thân": Dài thân, "L rễ": Dài rễ

Giống S27, S35, S36, S55 sinh trưởng kém nhất trong dung dịch

KCLO3 . Giống S55 có hiện tượng cây chết ở nồng ựộ 1%, ở nồng ựộ 0.8%

không tăng chiều dài rễ. Giống S36 không tăng chiều cao cây và số lá ở nồng ựộ 1%, rễ có hiện tượng chết.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 39 Chúng tôi sắp xếp theo thứ tự khả năng sinh trưởng của cây con trong dung dịch KCLO3 như sau:

S37>S41,S46>S12>S35>S27>S36,S55

Một phần của tài liệu Đánh giá khả năng nảy mầm và sinh trưởng cây con trong dung dịch KClO3 của một số giống cao lương ngọt và nghiên cứu ảnh hưởng của vật liệu che phủ đến sinh trưởng, phát triển, năng suất cây cao lương tại quế võ bắc ninh (Trang 44 - 48)