- đất ựai: Cao lương không kén ựất Trên các loại ựất pha cát, ựất ựồi dốc, ựất phù sa, ựất hơi mặn và hơi kiềm, ựất cát ven biển ựều có thể trồng
2.2.2. Tình hình sản xuất cao lương ở Việt Nam
Theo ựánh giá của Ngân hàng Phát triển đông Á, cao lương ngọt sẽ là cây trồng năng lượng phù hợp nhất ở Việt Nam nếu như có những cải tạo phù hợp về giống. Cao lương ngọt là một trong những cây trồng sử dụng nước và dinh dưỡng hiệu quả nhất. So với ngô và mắa ựường (nguyên liệu sản xuất ethanol hiện nay), cao lương ngọt chỉ cần 1/2 lượng nước và 1/2 lượng phân bón do vậy có thể ựược trồng hiệu quả trên những vùng ựất khô cằn, thậm chắ gần hoang hóa, nơi không thể trồng lúa gạo. Diện tắch ựất loại này nước ta còn nhiều (khoảng 9,3 triệu hecta ựất hoang hóa, 4,3 triệu hecta ựất ựồi núi chưa sử dụng, chưa kể 8,1 triệu hecta ựất lâm nghiệp ựược giao phân tán, cần chắnh sách thắch hợp tắch tụ lại [18].
Cây cao lương ựược trồng ắt, chưa tập trung, năng suất trung bình nhỏ hơn 1 tấn/1ha. Cao lương ựược trồng phổ biến ở các khu vực núi cao như Hà Giang, Cao Bằng, Lào Cai, Sơn La, điện Biên hoặc khu vực Tây Nguyên. Cao lương ựã ựược ựồng bào dân tộc vùng núi dùng làm thức ăn chăn nuôi từ
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 18 lâu ựời nay (vi.wikipedia.org/wiki/Chi_L)[36].
đầu 2009, Viện Môi trường Nông nghiệp ựã tiến hành ựề tài cấp nhà nước ỘNghiên cứu, tuyển chọn và sản xuất một số giống cao lương ngọt làm nhiên liệu sản xuất EthanolỢ. Tập thể các nhà nghiên cứu thu thập và tuyển chọn một số giống cao lương ngọt có năng suất cao và thắch ứng với nhiều vùng miền ở Việt Nam
Trong ngân hàng gen hạt giống của Trung tâm Tài nguyên Thực vật - Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam hiện ựã bảo tồn ựược 54 nguồn gen cao lương có nguồn gốc ựịa phương và nhập nội. Gần ựây, Viện môi trường ựã nhập nội ựược 12 nguồn gen cao lương thân ngọt từ ICRISAT (Viện nghiên cứu cây trồng bán khô hạn quốc tế). Một số giống ựịa phương mà viện thu thập ựược: Păng săn sa long từ điện Biên, cao lương trắng, cao lương ựỏ có nguồn gốc từ Sơn La ựược bảo tồn năm 2005. đến năm 2007, thu thập ựược thêm một số giống: Má Manh, Nông Dưa, Mia Xoa, Mia Sa Sa, Khẩu Phăng, Ma Phăng, TruaẦcó nguồn gốc từ điện Biên và Sơn La. Từ năm 2008 ựến nay, Trung Tâm Tài Nguyên Thực Vật có thêm các giống: Oi dươi, Kchua plết, Quan dua, Rua, Ôi lanh, Cà me lang chia, Mà táchẦcó nguồn gốc từ Sơn La, Lai Châu, Yên Bái [14].
Gần ựây, Trường đại Học Nông Nghiệp Hà Nội ựã tiến hành thu thập và ựánh giá một số giống cao lương ở các ựịa phương trong nước như Bản Phổ (Bắc Hà- Lào Cai), Vũ Nông (Hà Quảng - Cao Bằng), Lũng Nặm (Hà Quảng - Cao Bằng), Kéo Yên (Hà Quảng- Cao Bằng). Một số giống cao lương cũng ựã ựược nhập nội từ Nhật Bản: Idian Sorghum, Hayakawa, Kazetachi, GoldẦ (Phạm Văn Cường 2006) ựã tiến hành mô tả các ựặc tắnh thực vật học của các giống cao lương ựồng thời ựánh giá ựặc tắnh nông - sinh học qua các vụ trồng khác nhau tại trường đại Học Nông Nghiệp Hà Nội [3]. Bước ựầu tác giả cũng ựã ựánh giá năng suất và ựặc tắnh sinh lý liên
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 19 quan ựến khả năng chịu hạn của một số giống cao lương trồng trong mùa ựông tại Gia Lâm - Hà Nội và cho thấy có rất nhiều triển vọng [16].
Năm 2006, các cán bộ nghiên cứu ựã tiến hành mô tả các ựặc tắnh thực vật học của các giống cao lương ựồng thời ựánh giá ựặc tắnh nông sinh học qua các vụ trồng khác nhau tại đại học Nông Nghiệp Hà Nội, bước ựầu ựánh giá năng suất và các ựặc tắnh sinh lý liên quan ựến khả năng chịu hạn của cây cao lương.
Trường đại học Nông Lâm ựã hợp tác với Nhật Bản về nghiên cứu và phát triển cao lương ngọt tại vùng trung du miền núi phắa Bắc, ựến nay ựã thu thập ựược 49 mẫu giống từ: Công ty EarthNote, đại học Kyusu Nhật Bản; từ Úc, từ Viện Di truyền thực vật, Trung tâm tài nguyên thực vật và các giống ựang ựược trồng tại một số ựịa phương. Thông qua ựánh giá tập ựoàn tại Trường ựã xác ựịnh ựược một số giống triển vọng có năng suất và hàm lượng ựường cao, có thể phát triển tốt tại trung du miền núi phắa Bắc [18].
Nói chung, cao lương ở Việt Nam vẫn thiếu sự quan tâm cần thiết và ắt ựược chú ý nghiên cứu ựưa vào sản xuất phổ biến. đa số, cao lương chỉ là thức ăn bổ sung cho gia súc và ựược trồng ở những vùng miền núi khó khăn không thể trồng các loại cây trồng khác. Một ứng dụng rất tiềm năng của cao lương trong sản suất nhiên liệu sinh học ở Việt Nam ựang bị bỏ ngỏ.
Theo GS.TSKH. Trần Duy Quý, Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, cây cao lương ngọt là loại cây ra bông lấy hạt có thể sử dụng làm lương thực, thức ăn gia súc. Vấn ựề khó khăn nhất trong việc phát triển cây nhiên liệu sinh học là giống và cơ chế chắnh sách. Nhà nước cần ựầu tư nhiều hơn nữa kinh phắ cho các viện nghiên cứu ựể chọn tạo ra những giống có chất lượng tốt. Ngoài ra, cần có những chắnh sách hỗ trợ cụ thể cho doanh nghiệp dám mạnh dạn ựầu tư nghiên cứu và sản xuất nhiên liệu sinh học [2].
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 20