ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu Đánh giá khả năng nảy mầm và sinh trưởng cây con trong dung dịch KClO3 của một số giống cao lương ngọt và nghiên cứu ảnh hưởng của vật liệu che phủ đến sinh trưởng, phát triển, năng suất cây cao lương tại quế võ bắc ninh (Trang 37 - 41)

- đất ựai: Cao lương không kén ựất Trên các loại ựất pha cát, ựất ựồi dốc, ựất phù sa, ựất hơi mặn và hơi kiềm, ựất cát ven biển ựều có thể trồng

3.đỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

NGHIÊN CỨU

3.1. đối tượng nghiên cứu

đề tài tiến hành nghiên cứu trên 8 giống cao lương ngọt: S12, S27, S35, S36, S37, S41, S46, S55.

đây là các giống cao lương doViện Môi Trường Nông Nghiệp cung cấp, ựược ựánh giá có năng suất cao và thắch ứng với nhiều vùng miền tại Việt Nam.

3.2. địa ựiểm nghiên cứu

+ Thắ nghiệm trong phòng: Thực hiện trong phòng thắ nghiệm tại Trung tâm Thông tin và Ứng dụng Tiến bộ KHCN - Sở Khoa học & Công nghệ Bắc Ninh

+ Thắ nghiệm ngoài ựồng thực hiện tại ựất ựồi Châu Phong - Quế Võ - Bắc Ninh.

3.3. Thời gian nghiên cứu: Vụ Xuân - Hè năm 2012.

3.4.Vật liệu nghiên cứu

- Rơm rạ khô: Rơm khô và gốc rạ khô lấy tự vụ lúa trước ựể lại

- Cỏ khô: Cỏ sau khi ựược làm ở ruộng hoặc các cỏ dại sẵn có ở xung quanh ruộng thắ nghiệm rồi phơi khô (Cỏ gà, cổ gấu, cỏ tranhẦ)

- Nilon trắng chuyên dụng cho nông nghiệp - Nilon ựen chuyên dụng cho nông nghiệp - Hóa chất: KCLO3 sản xuất từ Trung Quốc

3.5. Nội dung nghiên cứu

đề tài tiến hành với 2 nội dung sau:

- đánh giá khả năng nảy mầm của hạt và sinh trưởng của cây con trong ựiều kiện hạn nhân tạo bằng KCLO3

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 29 - Ảnh hưởng của vật liệu che phủ ựến sinh trưởng phát triển và năng suất cây cao lương giống S37, S41

3.6. Phương pháp nghiên cứu

3.6.1. Bố trắ thắ nghiệm

- Thắ nghiệm 1: đánh giá khả năng nảy mầm của các giống cao lương

ngọt trong ựiều kiện hạn nhân tạo bằng dung dịch KCLO3 ở các nồng ựộ khác

nhau theo các công thức:

Gieo 30 hạt vào các ựĩa Petri với các nồng ựộ KCLO3 khác nhau như trên. Xác ựịnh tỷ lệ nảy mầm của các giống ở các nồng ựộ.

- Thắ nghiệm 2: Khả năng sinh trưởng phát triển ở giai ựoạn cây con

của một số giống cao lương trong dung dịch KCLO3 ở các nồng ựộ khác nhau

theo các công thức:

Công thức thắ nghiệm Nồng ựộ muối KCLO3

CT1 đ/C (nước cất)

CT2 0,8 %

CT3 1,0 %

CT4 1,2 %

Công thức thắ nghiệm Nồng ựộ KCLO3 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

CT1 đ/C (nước cất)

CT2 1,0%

CT3 1,2%

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 30 Chọn cây nảy mầm có trạng thái sinh trưởng ựồng ựều sau ựó trồng trong ống nghiệm có dung dịch KCLO3. Theo dõi chiều cao cây và chiều dài dễ sau 7 ngày.

Thắ nghiệm bố trắ ngẫu nhiên hoàn toàn 3 lần lặp lại, mỗi lần 10 cây.

- Thắ nghiệm 3: Ảnh hưởng của vật liệu che phủ ựến ựến khả năng

sinh trưởng phát triển và năng suất cao lương ngọt giống S41 và giống S37 trên ựất ựồi tại Quế Võ - Bắc Ninh.

Thắ nghiệm ựược bố trắ theo kiểu khối ngẫu nhiên ựầy ựủ RCB với 5 công thức và 3 lần nhắc lại.

Mỗi ô thắ nghiệm có diện tắch 5m2, khoảng cách các luống 30cm. Mật ựộ 8 cây/m2, hàng x hàng 70cm, cây x cây 20cm.

- Sơ ựồ bố trắ thắ nghiệm:

Công thức Thắ nghiệm

CT1 Che phủ bằng rơm rạ

CT2 Che bằng cỏ khô

CT3 Che bằng nilon trắng

CT4 Che bằng nilon ựen

CT5 đ/C (không che phủ) Dải bảo vệ Rơm rạ Nilon ựen Nilon trắng đối chứng Cỏ khô

Nilon ựen đối

chứng Cỏ khô Nilon trắng Rơm rạ Cỏ khô Nilon trắng Nilon ựen Rơm rạ đối chứng Dải bảo vệ Dải bảo vệ Dải bảo vệ

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 31

3.6.2. Các biện pháp kỹ thuật * Làm ựất * Làm ựất

đất trước khi trồng ựược làm sạch cỏ, bừa kỹ, san phẳng ựể tạo ựộ ựồng ựều về ựộ cao trên toàn ruộng, tránh hiện tượng ứ ựọng nước sau mưa. Luống sau khi lên tiến hành rạch hàng 8 Ờ 10cm ựể bón lót phân, sau ựó che phủ trên bề mặt luống.

Với rơm rạ khô và cỏ khô che phủ dày 5cm. Với nilon thì căng phẳng một lớp lên bề mặt luống rồi dùng ựất cố ựịnh nilon xung quanh luống, dùng ống bơ ựể ựục lỗ trên bề mặt nilon.

Sau một tuần, lớp phủ thực vật ựã xẹp bớt thì tiến hành gieo hạt. Mỗi hốc gieo 2 Ờ 3 hạt, lấp ựất khoảng 3 Ờ 5cm, tưới ẩm ựể hạt nảy mầm tốt.

* Bón phân

- Lượng phân bón(ha): 90kg N + 60kg P2O5 + 60kg K2O. - Bón lót 100% Lân

- Bón thúc chia 3 ựợt:

đợt 1: Khi cây có 4 Ờ 5 lá, bón 40%N + 30% K2O đợt 2: Khi cây có 7 Ờ 9 lá, bón 40% N + 40% K2O

đợt 3: Trước khi trỗ 10 Ờ 15 ngày, bón 20% N + 30% K2Ocòn lại. Sử dụng ựạm Ure (46%N), Super Lân (18%P2O5) và Kali clorua (60% K2O)

* Chăm sóc và phòng trừ sâu bệnh

Cao lương là cây chịu hạn tốt, tuy nhiên giai ựoạn ựầu ựất trồng cần ựủ ẩm hạt mới nảy mầm tốt nên sau trồng cần thường xuyên tưới ẩm cho ựến khi cây 5 Ờ 6 lá. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Khi cây 3 Ờ 4 lá tiến hành tỉa cây và trồng rặm ựể lại mỗi hốc 1 cây. Thường xuyên quan sát và phòng trừ sâu bệnh kịp thời. Thời vụ này, cao lương bị sâu xám ăn khi cây còn nhỏ. Phòng và trừ sâu xám bằng thuốc Vifuran 3G hoặc Vibasu 10H. Giai ựoạn sau cây bị rệp phá hoại và sâu ựục

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 32 thân, sử dụng Wofatox sữa 50% phun lên lá và bông ựể phòng trừ.

Thường xuyên vặt bỏ nhánh con, tạo ựiều kiện cho thân chắnh phát triển tốt nhất.

3.6.3. Các chỉ tiêu theo dõi

* độ ẩm ựất

Các biện pháp che phủ áp dụng có tác dụng lớn nhất là góp phần giữ ẩm cho ựất. Chúng tôi theo dõi ựộ ẩm ựất ở các thời kỳ: gieo hạt, nảy mầm, trỗ và chắn bằng phương pháp cân: lấy 100g ựất ở ựộ sâu 10cm và 20 cm ở các thời kỳ khác nhau rồi ựem phơi và sấy khô ựến khi khối lượng không ựổi, cân lại và tắnh phần trăm

* Thời gian sinh trưởng của cao lương(ngày)

- Từ khi gieo ựến khi mọc(75%) - Từ gieo ựến khi trỗ bông(75%)

- Từ gieo ựến khi chắn hoàn toàn (thu hoạch).

* Các chỉ tiêu sinh trưởng, phát triển.

- Chiều cao cây (cm): Theo dõi mỗi ô thắ nghiệm 5 cây, ựo chiều cao cây từ gốc ựến mút lá cao nhất 1lần/1tuần.

Chiều cao cây (cm)= Tổng chiều cao / Số cây theo dõi

Một phần của tài liệu Đánh giá khả năng nảy mầm và sinh trưởng cây con trong dung dịch KClO3 của một số giống cao lương ngọt và nghiên cứu ảnh hưởng của vật liệu che phủ đến sinh trưởng, phát triển, năng suất cây cao lương tại quế võ bắc ninh (Trang 37 - 41)