C. Tiến trình dạy học
e. hệ số góccủa đường thẳngy= ax +b
a> 0 ⇒α là góc nhọn và tgα = a a < 0 ⇒α là góc tù.
Và tgα’ = a= - a với α’ là góc kề bù của α.
Khi nào hai đường thẳng y = ax + b (a ≠ 0) và y’ = a’x + b’ (a’≠ 0):
a. Cắt nhau
b. song song với nhau c. Trùng nhau
d. Vuông góc với nhau
g. Đường thẳng song song, cắt nhau, trùng nhau.
cho y = ax + b (a ≠ 0) (d1)
và y’ = a’x + b’ (a’ ≠ 0) (d2) ta có: (d1) cắt (d2)⇔ a ≠ a’
(d1) ≡ (d2) ⇔ a = a’ b ≠ b’ (d1) ⊥ (d2) ⇔ a.a’ = -1 GV cho HS làm theo dãy
- Dãy 1: Làm bài 32, 34. - Dãy 2 làm bài: 33, 35
Bài tập:32
H/S y = (m- 1)x + 3 đb ⇔ m > 1 H/S y = (5 - k)x + 1 nb ⇔k > 5 Gọi đạy diện nhon lên bảng
Cho các nhóm khác nhận xét bài của bạn.
Bài 33: HS y = 2x+ (3 + m) và
y = 3x + (5 - m) đều là hàm số bậc nhất mà a = 2 và a’ = 3 ⇔ 2 đt cắt nhau tại 1 điểm trên trục tung.
⇔5 – m = 3 + m ⇔2m = 2⇔ m = 1
Bài 34: Hai đt y = (a - 1)x + 2 (a ≠ 1) Và y = (3 - a)x + 1 (a ≠ 3) song song với nhau ⇔ a – 1= 3 - a 2 ≠ 1 x y A x y A
⇔ 2a = 4 ⇒a = 2 Bài 35: 2 đt y = kx + (m - 2) (k ≠ 0) Và y = (5 - k)x + (4 - m) (k ≠ 5) trùng nhau ⇔ k = 5 – k Và m – 2 = 4 – m ⇔ 2k = 5 và 2m = 6 ⇔ k = 2,5 (t/m đk k ≠ 0; k ≠ 5) Và m = 3
Giáo viên đưa đề bài lên đèn chiếu và gọi 1 HS đọc bài.
- Cho HS nêu cách vẽ đồ thị hs bậc nhất.
- Gọi 1 HS lên bảng vẽ đồ thị trên bảng phụ đã kẻ sẵn ô vuông (cả lớp vẽ vào vở)
- Gọi HS nêu tọa độ điểm A, B - Nêu cách tìm toạ độ điểm C
Bài 37 (SGK)
Toạ độ các điểm A, B là A (- 4; 0) ; B(2,5; 0)
Gọi C(x0; y0) là giao điểm của 2 đt: y 0,5x + 2 và y = 5 – 2x. Ta có: y0 = 0,5x0 + 2 ; y0= 5 – 2x0 ⇒ 0,5x0 + 2 = 5 – 2x0 ⇔ 2,5x0 = 3 ⇔ x0 = 1,2 ⇒y0 = 0,5 . 1,2 + 2 = 2,6 Vậy C(1,2; 2, 6)
Nêu cách tính độ dài các đoạn thẳng AB, AC, BC AB = AO + OB = 4 + 2,5 = 6,5
Kẻ CE vuông góc AB ⇒ CE = 2,6; OE = 1,2 EB = OB – OE = 2,5 – 1,2 = 1,3 Khi đó: AC = AE2 +EC2 = 5,22 +2,62 = 5,18 CB = CE2 +EB2 = 2,62 +1,32 = 2,91
Nêu cách tính góc α tạo bởi đt (1) và (2) với trục ox.
d. Tính α, β lần lượt là góc tạo bởi đt y = 0,5x + 2 và y = 5 – 2x với ox. Vì a = 0,5 > 0 ⇒tgα = 0,5 = tg26034’ ⇒α = 26034’ Vì a’ = -2 < 0 ⇒tgβ = −2 = 2 ⇒ β = 63026’ ⇒β’ = 1800- 63026’ β’ = 116034’ (β’ là góc kề bù với β) Hai đường thẳng (1) và (2) có vuông góc với
nhau không? Tại sao?
e. Khai thác
⇔ đt (1) vuông góc đt (2) Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà
Ôn tập lý thuyết các dạng BT của chương Làm BT 38 (SGK) + 34, 35 (SBT)
-Rút kinh nghiệm ... ... ...
Chương II
Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
Tiết 30-31: Phương trình bậc nhất hai ẩn
Ngày soạn2/12/20078 Ngày giảng 3/12/2008
- Kiến thức HS hiểu được khái niệm phương trình bậc nhất hai ẩn và nghiệm của nó.- Hiểu được tập nghiệm của phương trình bậc nhất 2 ẩn và biểu diễn h2 của nó.
-Kỹ năng: tìm công thức nghiệm tổng quát và vẽ đường thẳng biểu diễn của 1 pt bậc nhất 2 ẩn.
Thái độ : Cẩn thận ,chính xác