Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: C Tiến trình dạy học:

Một phần của tài liệu Giáo án đại số lớp 9 đã giảm tải đầy đủ (Trang 68 - 70)

C. Tiến trình dạy học

B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: C Tiến trình dạy học:

C. Tiến trình dạy học:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài

Hoạt động 1: Giới thiệu nội dung chương 3

GV giới thiệu chúng ta đã học về pt bậc nhất 1 ẩn. Nhưng trong thực tế còn có các tình huống dẫn đến phương trình có nhiều hơn 1 ẩn như phương trình bậc nhất 2 ẩn. Sau đó giáo viên đưa ra bài toán cổ “gàvàchó” để dẫn đến 2 phương trình: x+ y = 36 ; 2x + 4y = 100 là các VD về phương trình bậc nhất 2 ẩn.

⇒giáo viên giới thiệu nội dung chương III

Hoạt động 2: Bài mới

GV cho HS cho ví dụ về phương trình bậc nhất 2 ẩn số.

GV nói: Gọi a là hệ số của x, b là số của y, c là hằng số thì phương trình bậc nhất 2 ẩn có dạng tổng quát ntn?

1. Khái niệm về phương trình bậc

nhất hai ẩn số. a. Ví dụ: các phương trình: x + y = 36 2x + 4y = 100 là các phương trình bậc nhất hai ẩn. b. Tổng quát: PT bậc nhất 2 ẩn x và y là hệ thức dạng ax + by = c (1) Trong đó a, b, c là các số đã biết: (a ≠ 0 hoặc b ≠ 0) GV đưa ra các dạng phương trình bậc nhất 2 ẩn: 0x + y = 6; 3x – 9y = 7 2x – y = 0

GV cho hs làm và gọi HS trả lời, mỗi HS 1 ý HS: Các PT bậc nhất 2 ẩn là a, c, d.

.

Bài tập 1: Trong các phương trình

sau phương trình nào là pt bậc nhất 2 ẩn:

a. 4x – 0,5y = 0 e. ox+ 8y=8 b. 3x2 + x = 5 f. x+y-z= 3 c. 0x + 8y = 8

d. 3x + 0y = 0 GV quay lại VD: x + y = 36

Yêu cầu HS chọn GT của x, y để VT = VP (chẳng hạn x = 3; y = 33)

GV: x = 3, y = 33 là 1 nghiệm của phương trình đã cho, yêu cầu HS tìm cặp nghiệm khác.

GV: khi nào cặp số (x0; y0) được gọi là 1 nghiệm của phương trình: ax + by = c

GV hướng dẫn cách viết:

Khi nói (x0; y0) là nghiệm của phương trình ta hiểu ntn?

Giáo viên giới thiệu phần chú ý. GV cho HS làm (?1); (?2) SGK

c. Nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn. Nếu tại x = x0 và y = y0 mà GT 2 vế của pt (1) bằng nhau thì cặp số (x0; y0) được gọi là 1 cặp nghiệm của phương trình (1)

Viết: phương trình (1) có nghiệm (x,y) = (x0; y0)

Chú ý: (SGK) (?1) (SGK) (?2) (SGK). - Thế nào là 2 phương trình tương đương.

- Phát biểu quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân khi biến đổi phương trình.

y y = 2x – 1 o x

2. Tập nghiệm của phương trình bậc nhất 2 ẩn. Xét pt: 2x – y = 1 (2) ⇔y = 2x – 1 Tập nghiệm của pt (2) là: S = { (x; 2x – 1)} x∈ R Hoặc: x ∈ R y = 2x – 1 Chú ý: Trong mặt phẳng tập hợp các điểm biểu diễn các nghiệm của pt (2) là đt y = 2x – 1

Đường thẳng d gọi là đt 2x –y = 1 Viết gọn là (d): 2x – y = 1

Hãy chỉ ra vài nghiệm của pt , nghiệm tổng quát của pt (3) được biểu diễn ntn?

Xét pt 0x + 2y = 4 (3)

Nghiệm tổng quát là (x, 2) với x∈R hay: x∈R

y = 2 Trong mặt phẳng toạ độ, tập nghiệm của phát

triển (3) được biểu diễn ntn?

Biểu diễn nghiệm của pt (3) trên mặt phẳng toạ độ.

GV đặt các câu hỏi tương tự như xét pt (3) y Xét pt 4x + 0y = 0 (4) Tập nghiệm TQ là: x = 2 3 y∈ R

Biểu diễn tập nghiệm của pt (4) trên mặt phẳng toạ độ. x y A 2 0 y = 2

x pt ax + by = c có bao nhiêu nghiệm? Tập hợp nghiệm của nó được biểu diễn bởi đt nào? Khi a ≠ 0; b ≠ 0 đt (d) là đồ thị của hs nào? - Nếu a ≠ 0, b = 0 thì (d) là đồ thị của hs nào? có tính chất gì?

- Nếu a = 0, b ≠ 0 thì (d) là đồ thị của hs nào? Có tính chất gì?

(GV cho HS đọc phần TQ SGK)

Một cách tổng quát:

Một phần của tài liệu Giáo án đại số lớp 9 đã giảm tải đầy đủ (Trang 68 - 70)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(131 trang)
w