II. ÐẶC TRƯNG PHƯƠNG TIỆN CỦA NGHỆ THUẬT
e. Hư cấu và tưởng tượng: Sự thống nhất giữa tính cá biệt, cảm tính cụ thể với tính khái quát là một đặc điểm hết sức quan trọng của nghệ thuật nghệ thuật Vì nghệ thuật yêu cầu nhận thức quy luật của đời sống bằng hình
điểm hết sức quan trọng của nghệ thuật nghệ thuật. Vì nghệ thuật yêu cầu nhận thức quy luật của đời sống bằng hình tượng. Bản chất của cuộc sống trong nghệ thuật được thể hiện dưới dạng thức của chính đời sống. Tuy nĩi hiện tượng phong phú hơn quy luật song khơng phải ở đâu và bao giờ mọi hình tượng của đời sống đều mang trong mình nĩ tính quy luật cả. Hơn nữa, khơng phải bản thân những hình tượng mang trong mình nĩ tính quy luật đều trơi hơn, đều dễ thấy và đều thường xảy ra. Mặt khác, nghệ sĩ là người đĩn đầu thời đại, tác phẩm nghệ thuật khơng chỉ đơn thuần phản ánh cuộc sống một cách thụ động mà cịn hướng đạo cuộc sống. Cuộc sống trong tác phẩm vừa là cuộc sống diễn ra ngồi đời, đồng thời phải là cuộc sống tất phải diễn ra và cần thiết phải diễn ra nhưng chưa diễn ra. Tình hình mâu thuẫn này đặt ra cho nghệ sĩ một nhiệm vụ vinh quang là hợp lý hĩa mâu thuẫn đĩ. Nghệ sĩ bằng vào kinh nghiệm cuộc sống, bằng vào tài năng và trí tuệ của mình tiến hành cơng việc: so sánh đối chiếu, khám phá, phát hiện để tìm thấy các hiện tượng chứa nhiều yếu tố quy luật, vứt bỏ, gạt ra ngồi những yếu tố ngẫu nhiên; chọn lấy yếu tố bản chất, quan trọng nhất, trên cơ sở đĩ bằng vào trí tưởng tượng nghệ sĩ tạo nên những sự kiện, những hiện tượng, những con người thật sinh động, cụ thể như mang trong mình nĩ đầy đủ tính quy luật. Cơng việc này trong nghệ thuật gọi là hư cấu. Hư cấu nghệ thuật chính là quá trình tập hợp, lựa chọn, sắp xếp tài liệu từ nhiều hiện tượng khác nhau, trên cơ sở đĩ thơng qua trí tưởng tượng nghệ sĩ sáng tạo ra một hình tượng cá biệt mới, hình tượng này thể hiện được bản chất đời sống một cách sinh động, trong sáng và tập trung.
Cĩ thể gọi quá trình xây dựng một tác phẩm nghệ thuật là quá trình hư cấu nghệ thuật. Ðiều này càng khẳng định thêm rằng tác phẩm nghệ thuật khơng phải là sự đơn thuần chụp ảnh máy mĩc cuộc sống hay kiểu nhớ gì ghi nấy tùy tiện được. Tình hình này đặt ra một vấn đề, một yêu cầu quan trọng khơng thể thiếu được, đồng thời là một yêu cầu thể hiện tài năng nghệ sĩ đĩ là trí tưởng tượng- sáng tạo, nghệ sĩ xây dựng nên những sự kiện nghệ thuật mà đặc điểm của sự kiện nghệ thuật đĩ cĩ sự dung hịa, xuyên thấm giữa cái các biệt và cái khái quát, giữa cái hìện tượng và bản chất, giữa yếu tố và hệ thống, giữa chung và riêng...
Cho nên, sự kiện nghệ thuật là sự kiện cuộc sống được chỉnh lý lại, nĩ cơ đọng hơn, điển hình hơn trong cuộc sống, bằng vào nĩ mà người đọc nhận thức cuộc sống nhanh hơn, nhạy hơn, đầy đủ hơn và sâu sắc hơn. Gorki đã định nghĩa quá trình hư cấu như sau: Hư cấu là kết thúc quá trình nghiên cứu, lựa chọn tài liệu, làm cho tài liệu ấy thành một điển hình xã hội sinh động, cĩ ý nghĩa tích cực hay tiêu cực.
L. Tơlstơi kể lại việc sáng tác của mình- một cơng việc khĩ khăn phức tạp, đầy suy ngẫm trong quá trình hư cấu: Tơi chán và chẳng viết gì cả, tơi làm việc rất khổ não. Anh khơng thể hình dung được là tơi đã gian nan như thế
nào trong bước đầu cày sâu trên cánh đồng mà trên đĩ tơi buộc lịng phải gieo. Cân nhắc rồi suy đi nghĩ lại mãi tất cả những điều cĩ thể xảy ra đối với nhân vật trong tác phẩm tương lai. Tác phẩm lớn lắm, suy nghĩ, cân nhắc cĩ đến hàng triệu điều cĩ thể kết hợp được, để chọn lấy trong số đĩ một phần triệu thơi, - thật là khĩ khăn vất vả một cách kinh khủng.
Tưởng tượng trong quá trình hư cấu phải đến mức dường như chính mình là nhân vật vậy. Balzac tưởng tượng đến mức: Cảm thấy trên lưng mình cĩ những quần áo rách nát, cịn dưới chân thì cĩ những giày dép há mõm, thủng
lỗ của những con người nghèo đĩi mà tác giả đang viết về họ.
Flơbe lại hĩa thân vào nhân vật để sáng tạo: Thật là một điều kỳ diệu, viết khơng phải là sống thu hẹp lại
trong bản thân mình mà phải quay về với tồn bộ cuộc sống mà mình nĩi đến. Chẳng hạn như năm nay tơi là đàn ơng lại vừa là đàn bà, kiêm cả đơi trai gái yêu nhau cưỡi ngựa dạo chơi trong rừng, giữa một buổi trưa mùa thu dưới lá vàng, giĩ heo may, vang rộn tiếng cười và ánh mặt trời đỏ tía, làm những đơi mắt say sưa vì yêu đương phải nhắm lại và cứ từng phút, từng giây tơi phải đặt mình vào địa viï của những người mà tơi ác cảm, tơi phải hết sức cố gắng lắm mới hình dung được nổi các nhân vật của mình và nĩi thay cho họ, khốn nỗi họ lại làm cho tơi ghê tởm một cách sâu sắc. Nhờ vào tài năng hư cấu nghệ thuật mà người nghệ sĩ tạo ra được những hình tượng rõ ràng, xác thực, đầy
sức hấp dẫn và thuyết phục.
Phạm Văn Ðồng nĩi: Văn học, nghệ thuật là cơng cụ để hiểu biết, để khám phá, để sáng tạo lại thực tế xã hội.
Tơi tán thành phải sáng tạo trong thơ. Ðừng nhai lại như voi ăn bả mía
Tố Hữu viết: Cuộc sống muơn hình muơn vẻ, nghệ thuật khơng thể lặp lại, nghệ thuật bao giờ cũng sáng tạo.
Ơng đặc biệt nhấn mạnh yếu tố tưởng tượng trong nghệ thuật đặc biệt là trong thơ: Thơ là nghệ thuật kỳ diệu nhất của trí tưởng tượng. Tưởng tượng và sáng tạo là vơ cùng quan trọng trong sáng tác nghệû thuật nĩi chung và văn
chương nĩi riêng. Bởi vì, nghệ thuật khơng chụp ảnh lại thực tại xã hội mà là sáng tạo lại thực tại xã hội. Nhưng cần lưu ý rằng tưởng tượng sáng tạo khơng phải bịa đặt hoặc là vũ đốn hay ảo tưởng. Mà, những điều tưởng tượng là hợp lý, hợp lơgic của đời sống, cĩ gốc rễ trong đời sống. Muốn cĩ điều này nghệ sĩ phải hiểu nhiều biết rộng và bám sát lấy mảnh đất thực tế. Thốt ly thực tế mà tưởng tượng thì khơng thể tránh khỏi bịa đặt giả dối. Phản ánh luận Lênin cho thấy: Ý thức phản ánh tồn tại. Vật chất quyết định ý thức. Cho nên sẽ khơng thể sáng tác được, khơng thể tưởng tượng ra điều gì hợp lý nếu khơng cĩ thực tế, khơng bám vào thực tế. Những yêu cầu đi sâu, bám sát thực tế đối với nghệ sĩ của Ðảng ta cĩ một ý nghĩa vơ cùng sâu sắc. Ði vào thực tế, cắm rễ sâu vào các cơ sở sản xuất, cơng tác, lao động, chiến đấu, tham gia tích cực vào hoạt động xã hội, chẳng những nghệ sĩ trưởng thành về tư tưởng mà cịn là nguyên nhân sâu xa: giúp nghệ sĩ nâng cao tay nghề, tài năng và sáng tạo. Cái thực tế vĩ đại-hoạt động thực tiễn sản xuất và chiến đấu của nhân dân sẽ là bệ phĩng cho trí tưởng tượng. Tưởng tượng chắp cánh cho cơng việc hư cấu nghệ thuật và từ đĩ làm cho hình tượng nghệ thuật xác thực hơn và gần cuộc sống hơn. Nghệ sĩ cĩ vốn hiểu nhiều biết rộng, vũ trang cho mình thế giới quan, nhân sinh quan cách mạng là cơ sở chắc chắn cho trí tưởng tượng mình bay bổng nhưng lại khơng vượt ra ngồi quỹ đạo của cuộc sống cũng như quy luật và quy tắc phản ánh của nghệ thuật.
Cĩ sự hiểu biết rộng, cĩ nhân sinh quan và thế giới quan đúng đắn thì cuộc sống nên cĩ mà tác phẩm đặt ra theo giả định của nghệ sĩ là cĩ cơ sở thực tế và cơ sở khoa học, từ đĩ hình tượng cĩ sức thuyết phục hơn. Cũng nhờ hiểu sâu biết rộng, cĩ nhân sinh quan và thế giới quan đúng đắn mà trí tưởng tượng của nghệ sĩ khơng thể bay bổng đến mức hư ảo, thốt ly hiện thực. Ðiều này ta thấy rất rõ hình tượng một số nhân vật của tác giả đã tỏ bất kham với
dự định ban đầu của nghệ sĩ trong quá trình sáng tác. Cĩ những nhân vật theo dự tính chủ quan ban đầu là phải thế
này nhưng trong quá trình sáng tác vì tuân theo lơgic cuộc sống nhân vật đĩ trở thành thế khác. Cĩ những nhân vật tuân theo ý muốn của nghệ sĩ là phải sống, nhưng thể hiện nĩ vào trong tác phẩm thì nĩ phải chết. Nếu tác phẩm nghệ thuật là nhận thức thì cuộc sống là thước đo của sự nhận thức đĩ. Lênin chỉ rõ: thực tiễn là tiêu chuẩn, là thước đo của nhận thức. Bám sát thực tiễn, tuân thủ những nguyên tắc của cuộc sống, nghệ sĩ chân chính khơng bao giờ uốn cong ngịi bút theo ý muốn chủ quan, dự kiến tương lai một cách cĩ căn cứ.
Trường hợp L. Tơlstơi viết Sống lại là một ví dụ. Ơng ta phải thay đổi kết cấu câu chuyện sau rất nhiều lần tìm tịi, suy nghĩ. Câu chuyện tình yêu giữa Nhêkhơliuđơv và Maxlơva được viết lần đầu theo một chiều hướng tốt đẹp; Nhêkhơliuđơv lấy Maxlơva làm vợ, sống với nhau ở Xibêri, biên soạn trước tác về vấn đề chiếm hữu ruộng đất và dạy học ở trong vùng... Nhưng vừa qua bản thảo đầu tiên đĩ, tác giả thấy cần phải thay đổi bố cục: trọng tâm câu chuyện trước kia là ở Nhêkhơliuđov nay phải chuyển sang Maxlơva. Ơng thấy cái kết thúc tốt đẹp trước đây là khơng thực tế, trái với sự thật cuộc sống, làm mờ mất những mâu thuẫn xã hội đang tồn tại hiển nhiên trước mắt ơng. L. Tơlstơi đã tự nhận thấytại sao Sống lại bị bế tắc mặc dù nĩ đã được viết ra. Bởi vì, ơng nĩi: tơi đã xuất phát sai. Tơi nhận thấy rằng tơi cần phải xuất phát từ đời sống nơng dân. Nơng dân mới là mục tiêu, mới là cái chính diện, cịn cái
kia (đời sống của giai cấp thống trị) chỉ là cái bĩng tối, chỉ là cái phản diện, cần phải xuất phát từ cái chính diện.
Vì ơng cảm thấy rằng việc Nekholiudov, một gã quý tộc giàu cĩ vì cắn xé lương tâm đã nhường lại điền trang để theo đuổi và quyết tâm lấy Maxlova, cơ gái ở đã bị anh quyến rũ rồi bỏ rới trước đây làm vợ, L. Tolstoi khơng hồn tồn thỏa mãn. Ơng tự phê phán: tất cả đều là bịa đặt, kém cỏi... Vì vậy, cho nên đến cuối năm 1888, L. Tolstoi đã viết lại tác phẩm lần cuối, chiều hướng câu chuyện lần này thay đổi hồn tồn. Cái kết thúc tốt đẹp cũ bị bỏ đi và thay vào đấy là một kết thúc thực tế hơn: Maxlova từ chối đề nghị của Nekholiudov, tiếp xúc với anh em tù chính trị, nàng đã được sống lại và lớn lên.
Ta cũng cĩ thể thế thấy một trường hợp viết lại cho hợp lý hơn ở Tơ Hồi về truyện ngắn Vợ chồng A Phủ và bộ phim Vợ chồng A Phủ. Trong truyện ngắn Vợ chồng A Phủ, Mỵ sau khi cởi trĩi cho A Phủ thì cùng A Phủ chạy thốt khỏi nhà thống lý Pá-Tra đến khu du kích; nhưng trong chuyện phim Vợ chồng A Phủ thì Mỵ khơng chạy thốt
được, cứu được A Phủ nhưng Mỵ khơng thể cứu nổi mình trong vịng vây và đêm đen dày đặc của bọn chúa đất dưới
tầm tay thực dân Pháp. Mỵ chỉ thực sự được giải thốt khi A Phủ và bộ đội về giải phĩng. Sửa đổi chi tiết này, câu chuyện thực hơn, giá trị tố cáo sâu sắc hơn.
cho nghệ thuật gần cuộc sống hơn, chân thực hơn, phong phú hơn. Bởi hư cấu khơng gì khác hơn là sự chắt lọc tính chất cuộc sống, sắp xếp chúng lại trong một cơ cấu nhất định. Hư cấu như là một ống kính kỳ diệu soi cho ta thấy bản chất của đời sống, gạt ra ngồi những gì là ngẫu nhiên, đang che lấp cái bản chất, chỉ ra hướng đi lên của cuộc sống mà chính nĩ đang manh nha ở ngồi đời.