nghệ thuật là tất cả những gì quan hệ với con người. Hay nĩi chính xác hơn, đối tượng của nghệ thuật là những mối quan hệ cĩ tính người của thế giới. Nhà khoa học và nhà nghệ thuật cũng quan tâm tới thế giới tự nhiên. Nhưng đối tượng của nhà khoa học sẽ là bản chất, quy luật vận động, thuộc tính phổ quát độc lập khách quan với ý thức của con người thì nhà nghệ thuật lại chọn cho mình trong giới tự nhiên những phương diện liên quan đến ý thức con người, đến tư tưởng, tình cảm con người, đến đời sống tinh thần của con người. Chẳng hạn, mưa đối với nhà khoa học là quá trình ngưng tụ của hơi nước khi gặp lạnh và rớt xuống. Nhưng mưa đối với nhà thơ bao giờ cũng cĩ hồn người trong đĩ.
Nặng lịng xưa hạt mưa đau
Mát lịng nay trận mưa mau quê nhà
(Tố Hữu)
Ðêm mưa làm nhớ khơng gian Lịng run thêm lạnh nỗi hàn bao la Tai nương nước giọt mái nhà
Nghe trời nằng nặng, nghe ta buồn buồn.
(Huy Cận)
Ơi cơn mưa quê hương Ðã ru hồn ta thưở bé,
Ðã tắm nặng lịng ta tình yêu chớm hé Nghe tiếng mưa rơi trên tàu chuối bẹ dừa Thấy mặt trời lên khi tạnh những cơn mưa Ta yêu quá như lần đầu mới biết
Ta yêu mưa như yêu gì tha thiết.
(Lê Anh Xuân)
Thời tiết ở trường sơn đối với nhà thiên văn, địa lý khác hẳn đối với nhà thơ. Tố Hữu nghĩ về mưa-nắng Trường Sơn:
Trường sơn Ðơng nắng Tây mưa
Ai chưa đến đĩ như chưa rõ mình.
Cịn Phạm Tiến Duật:
Anh lên xe trời đổ cơn mưa Cái gạt nước xua đi nỗi nhơ Em xuống núi nắng về rực rỡ
Thế giới tự nhiên là vơ cùng vơ tận, vơ thủy vơ chung và thế giới nghệ thuật cũng vơ cùng phong phú. Khĩ cĩ thể và khơng thể thống kê ra rằng bộ phận nào trong thế giới hiện thực được nghệ sĩ quan tâm nhiều hơn cả. Từ thế giới vi mơ đến thế giới vĩ mơ, từ hữu sinh đến vơ sinh đều cĩ thể xuất hiện trong nghệ thuật. Nhưng khi chúng đã xuất hiện trong nghệ thuật thì bao giờ cũng là bộ phận tự nhiên bị con người đồng hĩa, tiềm ẩn, kết tinh một quan hệ người ở trong đĩ.
Ðối với thế giới tự nhiên, nghệ thuật tìm cho ra một quan hệ người kết tinh trong đĩ, thì đối với thế giới xã hội, nghệ thuật càng quan tâm đến quan hệ này. Quan hệ người ở đây chính là quan hệ xã hội. Nếu bản chất của con người là tổng hịa của những mối quan hệ xã hội, thì văn nghệ sĩ biết xác định cho mình đối tượng trong thế giới con người cái bản chất nhất, đĩ là bản chất xã hội. Nghệ thuật tìm ra cho mình những kiểu quan hệ xã hội ở trong con người. Con người là một sinh vật của tự nhiên, một bộ phận của hiện thực. Trong nĩ, một mặt tồn tại những quy luật của sinh vật, mặt khác tồn tại những quy luật xã hội. Quy luật, bản chất xã hội, quan hệ xã hội của con người là đối tượng của nghệ thuật. Nếu khơng nhận thức được, hoặc cố tình xuyên tạc đặc trưng đối tượng của nghệ thuật thì nghệ sĩ sẽ phạm sai lầm nghiêm trọng trong quá trình sáng tạo.
Chủ nghĩa tự nhiên, Chủ nghĩa Freud... đã dùng những quy luật sinh học để giải thích con người. Con người trong nghệ thuật của họ khơng phải con người xã hội mà là con vật- người. Con người hồn tồn bị bản năng sinh vật chi phối. Ðối với tự nhiên, nghệ thuật lưu tâm đến quan hệ người kết tinh trong đĩ; đối với xã hội, nghệ thuật quan tâm đến những quan hệ xã hội, chính vì vậy mà người ta xác định đối tượng chủ yếu của nghệ thuật là con người. Con người là phạm vi hiện thực chủ yếu mà nghệ thuật quan tâm. Nhưng sẽ khơng chính xác nếu nĩi đối tượng của nghệ thuật là con người một cách chung chung. Nếu hiểu theo nghĩa này thì con người là đối tượng của hàng loạt khoa học (tự nhiên và xã hội) chứ khơng cĩ riêng gì nghệ thuật. Khác với khoa học, con người trong nghệ thuật là trung tâm, kết tinh của những quan hệ.
Con người trong nghệ thuật được miêu tả từ rất nhiều phương diện kinh tế, chính trị, lao động, sản xuất, tinh thần, vật chất; bên trong, bên ngồi... Nhưng sẽ cũng khơng chính xác nếu nĩi con người trong nghệ thuật là đa diện. Con người trong nghệ thuật khơng phải là tổng số các tri thức nghiên cứu về con người của các khoa học. Quan hệ xã hội của con người gắn chặt với những phẩm giá tinh thần của nĩ. Quan hệ xã hội, phẩm giá tinh thần là thế giới vơ hình- thế giới vơ hình đĩ được hun đúc từ thế giới hữu hình ở con người. Thế giới vơ hình càng phong phú phức tạp thì thế giới hữu hình càng phong phú càng phức tạp. Chính đối tượng của nghệ thuật là những quan hệ xã hội-những phẩm giá tinh thần sẽ khiến con người nghệ sĩ quan tâm tồn diện về con người. Như thế, nghệ thuật khơng lấy miêu tả con người tồn diện làm mục đích mà như là phương tiện để lý giải những kinh nghiệm quan hệ. Do đĩ, khơng phải mặt nào của đời sống con người cũng được nghệ thuật quan tâm và khơng phải những mặt được quan tâm, đều cĩ được sự quan tâm ngang nhau.
Như nhiều khoa học xã hội khác, nghệ thuật đặt cho mình mục đích tìm hiểu bản chất xã hội con người. Nhưng nghệ thuật khơng đặt ra cho mình nhiệm vụ khái quát trừu tượng bản chất xã hội của con người như trong chính trị, lịch sử.v.v... Nghệ thuật tái hiện và tái tạo bản chất xã hội cụ thể. Do đĩ, trong nghệ thuật, con người xuất hiện như những cá nhân, những số phận, những tính cách.
A. Drêmov phân biệt: ... Khi phản ánh những quan hệ đối kháng giữa cơng nhân và tư bản vào trong tác
phẩm nghệ thuật, thì chúng ta khơng trực tiếp trình bày các cơng thức của quy luật giá trị thặng dư (đĩ là nhiệm vụ của chính trị kinh tế học). Nghệ thuật miêu tả những biểu hiện của quy luật ấy trong số phận những cá nhân con người.
Trung tâm chú ý của con người trong chính trị, lịch sử là những sự kiện, quy luật đã được trừu tượng hĩa. Nghệ thuật cĩ sự mệnh tái hiện con người với yêu cầu giữ cho được cá tính riêng biệt, sinh động, bảo đảm cho con người cĩ sức sống, hoạt động và phát triển như trong hiện thực. Con người trong nghệ thuật là con người xã hội, đồng thời là con người cá tính. H. Heine nĩi: Mỗi con người là một vũ trụ. Dưới mỗi tấm mộ bia- cĩ chơn cất cả một pho
sử tồn thế giới.
Cần thiết phải phân biệt đối tượng và nội dung của nghệû thuật. Giữa đối tượng và nội dung của nghệû thuật cĩ sự thống nhất, nhưng khơng đồng nhất. Ðối tượng là cái tồn tại khách quan, cịn nội dung là tồn tại khách quan đã được chiếm hữu bởi chủ quan. Ðối tượng là khách thể của nhận thức, cịn nội dung là sự nhận thức khách thể bởi chủ thể. Nội dung là đối tượng đã được ý thức tái hiện, tái tạo, khái quát, đánh giá cho phù hợp với tình cảm, tư tưởng, lý tưởng của nghệ sĩ.
Vì vậy, mặc dù nĩi nghệû thuật phản ánh cuộc sống, nhưng đặc trưng nội dung của nghệû thuật khơng phải ở chỗ những bức ảnh chụp về đời sống. Giá trị nội dung của nghệû thuật khơng phải là ở sức chứa ngồn ngộn những chi tiết sự thực về đời sống, cũng khơng phải ở sự tương đương xã hội học giữa cái được phản ánh (đời sống) và cái phản ánh (tác phẩm).
Ðặc trưng nội dung của nghệû thuật là thế giới chủ quan của nghệ sĩ được bộc lộ trước những vấn đề đời sống phản ánh trong tác phẩm:
Trước hết, nội dung của nghệû thuật thể hiện rõ khát vọng của nghệ sĩ muốn thể hiện một quan niệm về chân lý đời sống, về đời sống chân, thiện, mỹ. Cuộc sống trong tác phẩm là một cuộc sống theo một quan niệm, theo đề nghị, yêu cầu của nghệ sĩ- cuộc sống cần cĩ nên cĩ, chứ khơng chỉ cĩ vốn cĩ.
Thứ đến, nội dung của nghệû thuật là cảm hứng mãnh liệt của nghệ sĩ trước những vấn đề sống. Nghệ sĩ cũng bao giờ cũng muốn khẳng định điều này, phủ định điều kia, tơn thờ điều nọ.
Cuối cùng, nội dung nghệû thuật là cuộc sống được lý giải, đánh giá, biểu hiện theo một khuynh hướng tư tưởng nhất định phù hợp với xu hướng tư tưởng nhất định trong cuộc sống.
Tĩm lại, nội dung của nghệ thuật là hiện thực được nhìn nhận dưới con mắt của nghệ sĩ, thấm đượm khát vọng, nhiệt tình của nghệ sĩ, được trình bày, lý giải dưới ánh sáng của thế giới quan, lý tưởng thẩm mĩ nhất định.
Xác định phương tiện của nghệ thuật là xác định tế bào của cơ thể sống, xác định yếu tố cơ bản để cấu thành tác phẩm nghệ thuật, xác định cơng cụ tiếp cận cuộc sống của nghệ sĩ, xác định cơ sở cho sự tồn tại của khoa nghiên cứu nghệ thuật và cơ sở tiếp thu nghệ thuật của người thưởng thức. Ðơn vị cơ bản (hồn chỉnh, nhỏ nhất, cĩ ý nghĩa) là điều kiện tồn tại của thế giới và là điều kiện tồn tại cho các hình thức nhận thức về thế giới. Mọi sinh vật trên trái đất đều được cấu tạo bằng tế bào (đơn bào hoặc đa bào). Tế bào là đơn vị sống nhỏ nhất. Sinh học lấy tế bào làm xuất phát điểm. Thế giới vật chất nĩi chung được cấu tạo bằng những nguyên tử. Nguyên tử là những đơn vị trọn vẹn nhỏ nhất cĩ ý nghĩa của vật chất. Nĩ là điều kiện tối thiểu của sự tồn tại vật chất.
Trong khoa học tự nhiên đã vậy, trong khoa học xã hội cũng cần phải như vậy. Chính C. Mác đã nghiên cứu hàng hĩa, Mác đã thấy được bản chất mâu thuẫn của chủ nghĩa tư bản. Lêïnin, trong tác phẩm Bút ký triết học phần Về phép biện chứng đã chỉ cho ta thấy điều đĩ: Trong Tư bản, Mác đã phân tích trước hết cái đơn giản nhất, quen thuộc nhất, chung nhất, thơng thường nhất, cái thường gặp đến hàng nghìn triệu lần, mối quan hệ xã hội tư sản (xã hội thương phẩm): sự trao đổi hàng hĩa, sự phân tích phát hiện trong cái đơn giản ấy (trong cái tế bào của xã hội tư sản) tất cả những mâu thuẫn, tức là những cái mầm mống của mọi mâu thuẫn xã hội hiện đại. Sau đĩ, sự trình bày của Mác vạch cho chúng ta thấy sự phát triển (cả sự lớn lên và sự vận động) của các mâu thuẫn ấy trong tổng số các bộ phận của nĩ, từ lúc bắt đầu cho đến lúc kết thúc của xã hội. [1]
Vậy, đối với nghệ thuật nghệ thuật đơn vị cơ bản là gì? Tế bào đã cấu tạo nên cơ thể sống- chỉnh thể tác phẩm là gì?
Ðã cĩ ý kiến cho rằng hình ảnh là tế bào của tác phẩm. Ý kiến này phần nào thấy được sự khác biệt giữa nghệ thuật với các tác phẩm phi nghệ thuật. Nhưng, hình ảnh chỉ là sự phản ánh những thuộc tính của ngoại giới vào đầu ĩc con người. Nĩ mang tính chất tri giác. Nĩ chưa phải là kết quả của một sự nhận thức đúng đắn. Mặt khác, hình ảnh khơng phải là gia tài riêng của nghệ thuật. Trong các tác phẩm khoa học, ta vẫn thường bắt gặp các hình ảnh. Những hình ảnh đĩ cĩ tác dụng minh họa cho các phán đốn và kết luận trừu tượng, làm cho các kết luận ấy rõ ràng, sinh động và trực quan. Chẳng hạn, các nhà thiên văn nghiên cứu về sao chổi Halây, ngồi việc khái quát nên bản chất và quy luật vận động của nĩ thì họ khơng thể khơng mơ tả về nĩ và đặc biệt là chụp những bức ảnh về nĩ để minh họa cho kết luận của mình.
Trong nghệ thuật, cái chung nhất, cái quen thuộc nhất, cái thường gặp hàng nghìn triệu lần đấy là hình tượng.
Người sáng tác luơn trăn trở, suy nghĩ, phấn đấu cho tác phẩm của mình cĩ hình tượng đạt chất lượng cao. Dơbơlin
nĩi: Ðối với tơi hình tượng luơn luơn nằm ở đầu ngịi bút. Biêlinski phân biệt: Nhà thơ tư duy bằng hình tượng, nhà thơ khơng chứng minh mà trình bày chân lý. Ipxen nĩi: Trước khi viết ra giấy một chữ nào, tơi cần nắm chắc hình
tượng đã nảy sinh trong tơi. Với Tsêkhov, ở trong đầu ơng hình thành cả một đội ngũ sẵn sàng chờ lệnh. Gorki gọi