HÌNH TƯỢNG, PHƯƠNG TIỆN CỦA NGHỆÛ THUẬT TOP

Một phần của tài liệu tài liệu mĩ học đại cương (Trang 49 - 51)

II. ÐẶC TRƯNG PHƯƠNG TIỆN CỦA NGHỆ THUẬT

1.HÌNH TƯỢNG, PHƯƠNG TIỆN CỦA NGHỆÛ THUẬT TOP

nghệ thuật là khoa học về con người và nghệ thuật bắt đầu nĩi mà độc giả quên mất tác giả, chỉ trơng thấy và

nghe thấy những con người do tác giả trình bày trước độc giả. Nếu nghệ sĩ khơng xây dựng được hình tượng thì tác phẩm của anh ta sẽ rơi vào lý thuyết khơ khan trừu tượng. Trường Chinh đã cĩ một so sánh thú vị:

Khơng long lanh hình tượng Chắp cánh ước mơ

Thì thơ đĩ chỉ thua vè mợt chút.

Vè, diễn ca thật sự là loại văn vần minh họa chủ trương đường lối. Hình tượng là phương tiện cơ bản, độc lập duy nhất để nghệ sĩ nhận thức cuộc sống. Nghệ thuật và khoa học là hai hình thức nhận thức cơ bản con người. Chúng thống nhất với nhau về mục đích nhận thức: phát hiện ra quy luật, bản chất của thế giới để giúp con người tiến hành cải tạo thế giới ngày càng tích cực hơn. Khoa học và nghệ thuật tồn tại bên nhau để bổ sung cho nhau; làm cho nhận thức con người phong phú tồn diện, làm cho đời sống vật chất và tinh thần con người được đầy đủ. Nhưng khoa học và nghệ thuật khơng bài trừ lẫn nhau chính vì chúng cĩ những đặc trưng riêng. Chẳng hạn, nghệ thuật và khoa học đều cĩ chức năng nhận thức thế giới. Nhưng đặc trưng nhận thức của nghệ thuật ở chỗ khơng chỉ gĩp phần vào việc nhận thức thế giới mà cịn giúp con người bồi dưỡng tâm hồn dưới ánh sáng của một lý tưởng đạo đức và thẩm mĩ nhất định.

Năng lực gây cảm xúc là một đặc tính tất yếu của nghệ thuật. Song, sự khác nhau quan trọng mà ta cần đặc biệt chú ý là ở phương tiện nhận thức của chúng. Khoa học nhận thức thế giới bằng cơng thức, định lý, định luật, khái niệm...trừu tượng. Cịn nghệ thuật nhận thức thế giới bằng hình tượng cụ thể, cảm tính, trực tiếp. Ðến một tác phẩm khoa học là đến với những cơng thức định lý, định luật, khái niệm. Tất cả những cái đĩ là hình thức tĩm gọn bản chất thế giới muơn màu lại. Quá trình thâm nhập sâu vào bản chất thế giới là quá trình nhà khoa học trừu tượng hĩa các điểm cá biệt riêng lẻ vào từng hiện tượng, sự vật để rút ra thuộc tính chung nhất của đối tượng. Thuộc tính chung nhất được biểu thị bằng một khái niệm nhất định. Chẳng hạn, sau quá trình nghiên cứu về nước từ nhiều thứ nước khác nhau người ta đã tìm ra thuộc tính cơ bản của nước là hai chất Hydro và Oxy, cứ một phân tử nước cĩ hai nguyên tử hydro và một nguyên tử ơxy. Và người ta ký hiệu H2O. H2O là cơng thức trừu tượng và là một sự ký hiệu, quy ước. Cơng thức này khơng hề gợi cho ta một sự liên hệ trực tiếp nào giữa nĩ với nước cả.

Mỗi ngành khoa học sẽ cĩ một hệ thống những khái niệm, cơng thức trừu tượng, cĩ nội dung được xác định rõ ràng, chặt chẽ. Hệ thống những khái niệm, thuật ngữ, cơng thức là phương tiện nhận thức thế giới của khoa học, là phương tiện truyền thụ kiến thức của nhà khoa học đến người khác, cũng tức là phương tiện tư duy của nhà khoa học. Do đĩ mà người ta nĩi nhà khoa học tư duy bằng khái niệm. Nhưng đến với nghệ thuật, ta khơng đến những cơng thức khơ khan trừu tượng. Ðến với nghệ thuật là đến với thế giới đã qua bàn tay nhào nặn của con người nhưng

chung quy vẫn là ở dạng thái cuộc sống. Nghĩa là thế giới qua nghệ thuật khơng bị khơ đi, cứng lại, trừu tượng hĩa

ra.

Một pho tượng, một bức tranh, một điệu múa, một cuốn phim ta khơng hề thấy cơng thức hay một khái niệm nào cả mà chỉ thấy những cảnh đời, những con người, những phong cảnh thiên nhiên cĩ hình dạng, diện mạo, màu sắc, âm thanh, đường nét cụ thể. Ở đây, bằng giác quan ta cĩ thể trực tiếp nhìn thấy, nghe thấy và cảm nhận hình hài cuộc sống. Trong nghệ thuật cĩ một sự nhập nhằng thú vị: nội dung của nĩ là sự phản ánh về đời sống, là ý thức tư tưởng của tác giả nhưng nhiều lúc người ta lại tưởng đĩ chính là cuộc sống. Cĩ người kể rằng khi đọc xong truyện Phịng số 6 của Tsêkhov, Lênin đã nĩi với chị của mình rằng: Tơi khơng thể ngồi trong phịng của mình được nữa, tơi

đứng dậy và đi ra ngồi. Tơi cĩ cảm giác là chính tơi đang bị giam trong phịng số 6 đĩ. Mặc dầu Lênin rất tán thành ý kiến của Feuerbach: Nghệ thuật khơng địi hỏi người ta thừa nhận các tác phẩm của nĩ như là hiện thực. Nhưng chính Lênin đã bị nghệ thuật cuốn hút đến mức tưởng nĩ là sự thực ngồi đời.

Hình thức phản ánh đời sống như đã nĩi trên, theo Tchernychevski là phản ánh hiện thực dưới hình thức đời sống. Biélinski đã so sánh 2 cách nhận thức thế giới của khoa học và nghệ thuật như sau: Tự vũ trang bằng nhữngcon số thống kê để tác động vào trí tuệ của thính giả và độc giả, nhà chính trị kinh tế học chứng minh rằng tình hình của một giai cấp nào đĩ đang hưng thịnh hay đang suy đồi do những hậu quả của những nguyên nhân nào đĩ.v.v... Cịn nhà thơ vũ trang bằng những hình ảnh trong sáng và sinh động của hiện thực trọng một bức tranh chân thực để tác động đến trí tưởng tượng của độc giả mình, cho thấy tình hình của một giai cấp nào đĩ đang hưng thịnh hay đang suy đồi do những nguyên nhân nào đĩ.v.v... Một đằng là chứng minh, một đằng biểu hiện và cả hai đều thuyết phục, một đằng chỉ cĩ là lơgíc, một đằng là những bức tranh. Những bức tranh đời sống đấy là những hình tượng. Hình

phương tiện truyền đạt tư tưởng tình cảm của nghệ sĩ tới bạn đọc. Hình tượng là ngơn ngữ của nghệ sĩ, là ngơn ngữ đích thực của nghệ thuật. Cơng cụ giao tiếp của tác giả với đọc giả là hình tượng chứ khơng phải là ngơn ngữ hàng ngày. Ngơn ngữ hàng ngày ngồi xã hội là cơng cụ giao tiếp của xã hội chỉ là chất liệu vật chất để xây dựng nên hình tượng. Người ta gọi người nghệ sĩ tư duy bằng hình tượng.

Một phần của tài liệu tài liệu mĩ học đại cương (Trang 49 - 51)