Phân tích phƣơng sai ANOVA

Một phần của tài liệu giá trị thương hiệu bột giặt omo thông qua thái độ người tiêu dùng tại thị trường thành phố vinh (Trang 71 - 74)

6. Kết cấu của luận văn

3.3.3.Phân tích phƣơng sai ANOVA

Mục đích của phân tích phƣơng sai một yếu tố là xem xét sự khác biệt giữa các thuộc tính định tính của đối tƣợng nghiên cứu và biến phụ thuộc của mô hình. Có 4 đặc điểm cá nhân đƣợc đƣa vào kiểm định bao gồm: Giới tính, nhóm tuổi, tình trạng hôn nhân và thu nhập hàng tháng.

Để kiểm định sự khác biệt giữa các nhóm thuộc tính tới biến phụ thuộc (giá trị thƣơng hiệu), ta sử dụng bảng kiểm định Levence,Levene test đƣợc tiến hành với giả thuyết:

H0: Phƣơng sai của 2 tổng thể bằng nhau H1: Phƣơng sai của 2 tổng thể bằng nhau

Nếu kết quả kiểm định cho mức nghĩa < 0.05 thì có thể bác bỏ giả thuyết H0 chấp nhận giả thiết H1, ngƣợc lại nếu kết quả kiểm định cho mức nghĩa > 0.05 thì có thể chấp nhận giả thuyết H0 rằng phƣơng sai của 2 tổng thể bằng nhau.

3.3.3.1. Kiểm định về sự khác biệt theo giới tính

Bảng 3.23. Kết quả kiểm định Levence theo giới tính Test of Homogeneity of Variances

Levene Statistic df1 df2 Sig.

0,273 1 498 0,602

Bảng 3.24. Phân tích kết quả ANOVA theo giới tính ANOVA

Sum of Squares df Mean Square F Sig.

Between Groups 0,005 1 0,005 0,013 0,909

Within Groups 195,299 498 0,392

Total 195,305 499

Kết quả bảng 3.23 cho thấy Sig. = 0.602 > mức nghĩa 0,05, vậy ta chấp nhận giả thuyết H0bác bỏ H1, rằng phƣơng sai của hai tổng thể bằng nhau. Có nghĩa à phƣơng sai của trung bình thái độ đối với giá trị thƣơng hiệu giữa nhóm nam và nữ là không khác nhau.

Tại bảng 3.24, kết quả phân tích One-Way ANOVA cho thấy nhóm nam và nữ có mức nghĩa Sig. = 0.909 > 0.05 nên ta có đủ căn cứ để kết luận rằng không có sự khác biệt trong thái độ giữa nhóm nam và nữ đối với giá trị thƣơng hiệu.

3.3.3.2. Kiểm định về sự khác biệt theo nhóm tuổi

Bảng 3.25. Kết quả kiểm định Levence Test of Homogeneity of Variances

Levene Statistic df1 df2 Sig.

1,959 3 496 0,119

ANOVA

Sum of Squares df Mean Square F Sig.

Between Groups 0,470 3 0,157 0,399 0,754 Within Groups 194,834 496 0,393

Total 195,305 499

Kết quả bảng 3.25 cho thấy Sig. = 0.119 > mức nghĩa 0,05, vậy ta chấp nhận giả thuyết H0bác bỏ H1, rằng phƣơng sai của hai tổng thể bằng nhau. Có nghĩa à phƣơng sai của trung bình thái độ đối với giá trị thƣơng hiệu giữa các nhóm tuổi là không khác nhau.

Tại bảng 3.26, kết quả phân tích One-Way ANOVA cho thấy nhóm tuổi có mức nghĩa Sig. = 0.754 > 0.05 nên ta có đủ căn cứ để kết luận rằng không có sự khác biệt trong thái độ giữa các nhóm tuổi đối với giá trị thƣơng hiệu.

3.3.3.3. Kiểm định về sự khác biệt theo tình trạng hôn nhân

Bảng 3.27. Kết quả kiểm định Levence Test of Homogeneity of Variances

Levene Statistic df1 df2 Sig.

0,094 2 497 0,911

Bảng 3.28. Phân tích kết quả ANOVA theo tình trạng hôn nhân ANOVA

Sum of Squares df Mean Square F Sig. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Between Groups 0,574 2 0,287 0,733 0,481

Within Groups 194,730 497 0,392

Total 195,305 499

Kết quả bảng 3.27 cho thấy Sig. = 0.911 > mức nghĩa 0,05, vậy ta chấp nhận giả thuyết H0bác bỏ H1, rằng phƣơng sai của hai tổng thể bằng nhau. Có nghĩa à phƣơng sai của trung bình thái độ đối với giá trị thƣơng hiệu giữa các nhóm là không khác nhau.

Tại bảng 3.28, kết quả phân tích One-Way ANOVA cho thấy các nhóm trong tình trạng hôn nhân có mức nghĩa Sig. = 0.481 > 0.05 nên ta có đủ căn cứ để kết luận rằng không có sự khác biệt trong thái độ giữa nhóm đối với giá trị thƣơng hiệu.

3.3.3.4. Kiểm định về sự khác biệt theo thu nhập hàng tháng

Bảng 3.29. Kết quả kiểm định Levence Test of Homogeneity of Variances

Levene Statistic df1 df2 Sig.

1,223 3 496 0,301

Bảng 3.30. Phân tích kết quả ANOVA theo thu nhập hàng tháng ANOVA

Sum of Squares df Mean Square F Sig.

Between Groups 0,150 3 0,050 0,127 0,944

Within Groups 195,154 496 0,393

Total 195,304 499

Kết quả bảng 3.29 cho thấy Sig. = 0.301 > mức nghĩa 0,05, vậy ta chấp nhận giả thuyết H0bác bỏ H1, rằng phƣơng sai của hai tổng thể bằng nhau. Có nghĩa à phƣơng sai của trung bình thái độ đối với giá trị thƣơng hiệu giữa các nhóm thu nhập là không khác nhau.

Tại bảng 3.30, kết quả phân tích One - Way ANOVA cho thấy nhóm thu nhập có mức nghĩa Sig. = 0.481 > 0.944 nên ta có đủ căn cứ để kết luận rằng không có sự khác biệt trong thái độ giữa các nhóm thu nhập đối với giá trị thƣơng hiệu.

Một phần của tài liệu giá trị thương hiệu bột giặt omo thông qua thái độ người tiêu dùng tại thị trường thành phố vinh (Trang 71 - 74)