không nhỏ tới tình trạng mất cân đối nghiêm trọng và chế độ ẩm trong mùa khô, ảnh hưởng lớn đến việc sinh trưởng và phát triển của cây trông.
- Đất đai nhiều vùng không bằng phẳng, độ dốc cao gây xói mòn và rửa trôi lớn như ở xã Dương Hòa, Phú Sơn
- Phần đất đai có độ dốc cao nhưng chủ yếu được sử dụng để trông chuối, các loại cây công nghiệp, trồng rừng nhưng những năm gần đây rừng có xu hướng giảm. Tuy nhiên trong quy hoạch cần tăng độ che phủ rừng, tăng cường cây công nghiệp lâu năm nhằm điều tiết khắ hậu, đồng thời hạn chế xói mòn và bảo vệ đất đai. - Đất đai trên đị bàn thị xã phong phú, cố chất lượng tốt nhưng đa phần có tầng canh tác mỏng, vì vậy khó khăn trong cơ giới hóa trong nông nghiệp.
- Nguồn nước mặt cạn kiệt trong mùa khô, việc khai thác nước ngầm gặp khó khăn vì phân bố sâu và nhiều đá, với đồi núi nên vẫn khó khai thác.
2.2 Hiện trạng khai thác tài nguyên ở Hương Thủy2.2.1 Tài nguyên đất đai nông nghiệp 2.2.1 Tài nguyên đất đai nông nghiệp
Công tác quản lý tài nguyên môi trường được chú trọng chỉ đạo. Đã triển khai và cơ bản hoàn thành công tác Quy hoạch và kế hoạch sử dụng đất trên địa bàn thị xã đến năm 2020 và kế hoạch sử dụng đất giai đoạn 2011-2015. Đối với Quy hoạch sử dụng đất các phường, hiện đang trình Sở TN-MT thẩm định Đề cương và dự toán. Riêng đối với các xã, việc Quy hoạch sử dụng đất gắn liền với đền án xây dựng nông thôn mới, đã có 05 xã (Thuỷ Tân, Thuỷ Phù, Thuỷ Bằng, Phú Sơn, Dương Hoà) được UBND thị xã phê duyệt Đề cương và dự toán, đang được đơn vị tư vấn hoàn chỉnh để trình thẩm định.
Trong những năm qua, giá trị sản xuất ngành trồng trọt bình quân 2 năm (2006- 2007) tăng 2.5%/năm, như vậy tiếp tục các thời gian sau tiếp tục tăng lên nếu được sử dụng hợp lắ hơn.
Tổng diện tắch trồng cây lương thực, 29.871,5 ha. Trong đó có 10.662ha rừng tự nhiên, rừng phòng hộ, đặc dụng và môi trường sinh thái; rừng sản xuất, kinh doanh 13.653 ha; có nhiều hồ nước, khe suối và đồi rừng thông để phát triển du lịch; địa hình chủ yếu là đồi núi, không bị ngập lụt, có tầng đất ổn định, thuận lợi cho phát triển các khu, cụm công nghiệp, du lịch và đô thị của thị xã đối với vùng đất hướng tây này.
* Công tác giao đất, thuê đất, chuyển mục đắch sử dụng đất: Trong năm, đã giao đất tái định cư cho 08 hộ; giao đất lâm nghiệp cho 53 hộ thuộc diện bồi thường GPMB dự án Hồ Tả Trạch. Cho thuê đất 05 trường hợp (02 trường hợp làm trang trại; 02 trường hợp thuê đất làm dịch vụ; 01 trường hợp thuê đất lâm nghiệp). Cho phép chuyển mục đắch sử dụng đất 87 trường hợp với diện tắch 12.636,8 m2.
* Công tác cấp giấy CNQSD đất: 11 tháng đầu năm, đã cấp được 1.821 giấy CNQSD đất, ước cấp đến 31/12/2012 là 2.102 giấy CNQSD đất, trong đó:
Cấp giấy CNQSD đất ở ổn định trước 1/7/2004 là 233 giấy (đất ở nông thôn 61 giấy, đất ở đô thị 172 giấy). Luỹ kế đến 31/12/2012 cấp được 18.727/20.015giấy, đạt 93,56%KH, trong đó: đất ở nông thôn 7.899 giấy (đạt 93,41%), đất ở đô thị 10.828 giấy (đạt 93,68%).
Cấp giấy CNQSD đất ở các trường hợp giao đất, đấu giá, chuyển nhượng, tặng cho và thừa kế, cấp đổi giấy CNQSD đất là 1.825 giấy.
Nhìn một cách tổng quát thì thấy chất lượng đất ở Hương Thủy rất tốt để phục vụ cho việc trồng các loại cây công nghiệp và cây lương thực nhằm phục vụ cho nhu cầu sống của người dân trên địa bàn thị xã và các vùng lân cận.
2.2.2 Tài nguyên rừng
Trong những năm gần đây, nhà nước đã ban hành và áp dụng nhiều chắnh sách có tác động mạnh tới đời sống nhân dân cả nước nói chung và Hương Thủy nói riêng như việc giao đất, giao rừng, giao đất lâm nghiệp khoán quản lắ bảo vệ rừng quy chế quản lắ rừng phòng hộ, quy chế hưởng lợi, Ầ tuy nhiên vẫn còn có một số nguyên nhân làm cho tài nguyên rừng ngày càng thu hẹp hơn đó là: áp lực về dân số ở các khu rừng tăng nhanh, nghèo đói, hoàn cảnh kinh tế khó khăn, người dân sinh kế chủ yếu dựa vào việc khai thác tài nguyên từ rừng, trình độ dân trắ ở vùng sâu, vùng xa còn thấp kém, kiến thức địa phương không phát huy được, chắnh sách nhà nước quản lắ rừng cộng đồng còn nhiều bất cập, Ầ cho nên dẫn đến việc tài nguyên rừng và các tài nguyên trong rừng ở Hương Thủy không ngừng giảm xuống qua các thời kỳ. Trước đây diện tắch rừng ở Hương Thủy khá lớn, nhưng cho tới hiện nay thì số lượng rừng đã giảm xuống một cách nhanh chóng. Hiện
nay diện tắch rừng còn lại chỉ khoảng 10.662 ha rừng tự nhiên, phòng hộ, đặc dụng và môi trường sinh thái; rừng sản xuất kinh doanh 13.653 ha
Ngày nay chỉ còn khoảng 10.662 ha rừng tự nhiên. Mặc dù tổng diện tắch rừng ở Hương Thủy tăng trong những năm qua, nhưng diện tắch rừng bị mất còn ở mức cao. Thống kê thì diện tắch rừng tự nhiên ở Hương Thủy không còn nhiều. Trong đó, diện tắch được Hương Thủy cho phép chuyển đổi mục đắch sử dụng đất có rừng là 168 ha. Khai thác trắng (chủ yếu là rừng trồng) theo kế hoạch năm được duyệt là 135 ha. Rừng bị chặt phá trái phép là 45 ha. Thiệt hại do do sinh vật gây ra cũng lớn. Như vậy, diện tắch rừng mất chủ yếu do được phép chuển đổi mục đắch sử dụng và khai thác theo kế hoạch là 76%; diện tắch rừng bị thiệt hại do các hành vi vi phạm các quy hoạch của thị xã về quản lắ bảo vệ rừng tuy có giảm, nhưng vẫn ở mức cao, làm mất 94 ha, chiếm 23% trong tổng số diện tắch rừng mất trong 7 năm qua, bình quân thiệt hại là 13 ha/năm.
Trong 4 năm 2005-2008, toàn huyện đã trồng mới gần 2391 ha rừng tập trung và hơn 612 nghìn cây phân tán, tỷ lệ che phủ rừng đạt 56%.
Sự giảm sút độ che phủ và chất lượng rừng.
Trước đây phần lớn tại Hương Thủy đều có rừng che phủ, nhưng chỉ khoảng thời gian một thế kỷ qua, rừng bị suy thoái nặng nề. Trong thời kỳ pháp thuộc, nhiều vùng đất được khai phá để chuyển đổi mục đắch sử dụng để trồng cây ăn quả, cây lương thực như sắn, và một số cây công nghiệp khác.
Sau chiến tranh thì diện tắch rừng chỉ còn lại với một diện tắch không lớn, với lượng dân số tăng nhanh sau chiến tranh để hàn gắn vết thương chiến tranh, xây dựng kinh tế còn yếu của mình, thì nhân dân Hương Thủy đã tiến hành khai thác một lượng lớn rừng để phục vụ cho nhu cầu đó. Suy giảm về độ che phủ rừng ở các vùng là do mức tăng dân số đã tạo nhu cầu lớn về lâm sản và đất trồng trọt. Kết quả đã dẫn đến việc biến nhiều vùng rừng thành đất hoang cằn cỗi.
2.2.3 Tài nguyên nước
Hiện nay, trên địa bàn thị xã Hương Thủy hầu hết nước thải từ các hoạt động sinh hoạt cũng như công nghiệp chưa được thu gom xư lắ mà trực tiếp thải ra môi trường bằng nhiều hình thức: tự thấm, hồ chứa nước thải, xả vào hệ thống sông, suối của thị xã. Bên cạnh đó, thị xã mới thành lập nên hệ thống cơ sở hạ tầng thoát nước và xử lắ nước thải còn yếu kém cộng thêm các cơ sở sản xuất, thương mại dịch vụ, và chăn nuôi nằm rải rác xen kẽ gây khó khăn trong công tác quản lắ và
quy hoạch hệ thống thoát nước và xử lắ nước thải của thị xã. Hiện trạng này đã và đang gây ra những tác động xấu lên chất lượng nước mặt và nước ngầm của thị xã. Để đánh giá chất lượng nước thải tại thị xã, thì qua điều tra hiện trạng tài nguyên nước ở thị xã Hương Thủy thì tại các cơ sở sản xuất Ộcông ty cổ phần dệt may Huế - phường Thủy Dương, thị xã Hương Thủy; DNTN Nhựa Thủy Dương Ờ cụm TTCN làng nghề Thủy Phương, thị xã Hương Thủy; công ty cổ phần Vinh Phát Ờ KCN Phú Bài, thị xã Hương Thủy; công ty CP Frit Huế - Lô A1, KCN Phú Bài, Thị xã Hương ThủyỢ. Do tắnh chất nước thải tại các vị trắ mẫu khác nhau nên đánh giá, phân tắch số liệu, cả 2 tiêu chuẩn: TCVN 6772 Ờ 2000 và TCVN 5944 Ờ2005 được áp dụng.
Nước thải từ sinh hoạt
Qua kết quả phân tắch mẫu nước thải so với TCVN 6772 Ờ 2000 (hoạt động sinh hoạt) tại các vị trắ đặc trưng cho thấy: PH có giá trị từ 7,11 đến 7,15 vẫn đang nằm trog giới hạn cho phép.
Tất cả các chỉ tiêu tổng coliforms vượt TCCP từ 240 đến 1000 lần, dầu tổng vượt TCCP từ 1,2 đến 2,7 lần.
Nước thải công nghiệp
Kết quả phân tắch mẫu nước thải so với TCVN 5945 Ờ 2005 (hoạt động công nghiệp) tại công ty cổ phần dệt may Huế - phường Thủy Dương cho kết quả: Giá trị COD vượt TCCP 10 lần tại đây.
Hầy hết các giá trị Cl-, N-NO3, N-NH3, P-PO3-
4, Fe, Pb, Hg khi phân tắch đều đạt TCCP.
Giá trị tổng coliforms tại đây đạt TCCP
Nhìn chung, phần lớn các chỉ tiêu đo đạc trong thành phần nước từ hoạt động sản xuất và sinh hoạt đều không đạt. Tại các địa điểm lấy mẫu nước thải sinh hoạt thải ra nhiều mẫu nước có chứa chất gây ô nhiễm môi trường. còng tại các cơ sở sản xuất công nghiệp thi lại có thành phần kim loại nặng. Hệ thống có sở hạ tầng thoát nước và xử lắ nước thải còn yếu kém cộng thêm các cơ sở sản xuất, thương mại, dịch vụ gây khó khăn cho việc quản lắ và quy hoạch hệ thống thoát nước và xử lắ nước thải.
Nhằm đánh giá chất lượng môi trương nước mặt tại Hương Thủy thì phản thông qua kết quả phân tắch chất lượng nước mặt tại các vị trắ trọng điểm trên dịa bàn thị xã. Nhưng qua thực tế cho thấy phân và nước thải gia súc từ hoạt động chăn nuôi chưa qua xử lý, tình trạng lạm dụng thuốc trừ sâu và thải bao bì đựng hóa chất bảo vệ thực vật, là nguồn chất thải nguy hại đang là mối lo của nông thôn và gây ô nhiễm nghiêm trọng môi trường khu vực nông thôn từ trong làng ra ngoài đồng. Do nhu cầu phát triển kinh tế, người dân đang mở rộng quy mô chuồng trại nhưng lại không thay đổi phương thức chăn nuôi, đa phần vẫn làm theo kiểu Ộchuồng lợn cạnh nhà, chuồng gà cạnh bếpỢ, phân và nước thải gia súc chưa qua xử lý vẫn vô tư thải ra rãnh nước đường làng. Nếu gặp trời mưa, nước thải lênh láng, còn trời nắng thì bốc mùi hôi thối nồng nặc. Không những thế, đây còn là môi trường thuận lợi để ruồi, muỗi, các ký sinh trùng gây bệnh phát sinh. Nước rỉ từ rác thải còn ngấm vào nguồn nước ngầm, do vậy, nguy cơ phát sinh các loại dịch bệnh là rất cao.
Còn tại các cơ sở khai thác khoáng sản thì chất lượng nước xung quanh khu vực khai thác có thể bị ô nhiễm do việc xả nước thải. nước thải tại các mỏ khai thác bao gồm chủ yếu là các chất rắn lơ lửng, dầu mỡ rơi vãi phát sinh từ quá trình phun khống chế bụi, nước mưa chảy tràn, từ các hoạt đông phương tiện cơ giới làm rơi vãi, nước thải sinh hoạt của công nhân.
Đối với hệ thống nước sạch cho đô thị và nông thôn tại thị xã Hương Thủy.
- Nguồn nước có nhà máy nước công suất 5.000 m3/ngàyđêm, đã hoà mạng vào hệ thống nhà máy nước Quảng Tế để cung cấp cho sinh hoạt và SX của khu CN Phú Bài và cấp nước sinh hoạt cho nhân dân .
- Mạng lưới đường ống. Hiện có tuyến Φ300 dọc quốc lộ 1A từ nhà máy nước thành phố Huế hoà mạng vào nhà máy nước Phú Bài để cung cấp cho sản xuất Khu công nghiệp Phú Bài và nước sinh hoạt dân cư. Mạng lưới đường ống cấp 2, 3 cơ bản đã phủ kắn khu vực dân cư tập trung hiện nay. Số hộ dùng nước hợp vệ sinh toàn huyện đạt 97,48%.
2.2.4. Tài nguyên khoáng sản
2.2.4.1 Tình hình phổ biến, giáo dục pháp luật về khoáng sản
Trong những năm qua, công tác quản lý nhà nước về khoáng sản trên địa bàn thị xã Hương Thủy không ngừng được tăng cường, nâng cao hiệu lực, hiệu quả. Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về quản lý tài nguyên khoáng sản đã được ban hành và ngày càng hoàn thiện. Các chắnh sách về thuế tài nguyên, phắ bảo vệ môi trường cũng đã được bổ sung, sửa đổi kịp thời, phù hợp với tình hình thực tế, góp
phần nâng cao hiệu lực, hiệu quả và đưa công tác quản lý hoạt động khoáng sản vào nền nếp góp phần bảo vệ môi trường trong hoạt động khoáng sản.
Bên cạnh đó, UBND thị xã Hương Thủy đã chỉ đạo Phòng TN&MT thường xuyên phối hợp với các phòng ban và địa phương phổ biến kiến thức pháp luật về khoáng sản và các chắnh sách của Nhà nước về khai thác tài nguyên khoáng sản cho người dân và các đơn vị khai thác tài nguyên khoáng trên địa bàn và hướng dẫn các đơn vị khai thác xin cấp mỏ khai thác đất san lấp đúng tại các khu vực được quy định theo Quy hoạch khai thác đất san lấp đất làm vật liệu san lấp trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2015 được UBND tỉnh Thừa Thiên Huế phê duyệt tại Quyết định số 2020/QĐ-UB ngày 22/9/2009.
2.2.4.2 Tình hình và kết quả thực hiện Nghị quyết quy hoạch đất làm vật liệusan lấp trên địa bàn thị xã san lấp trên địa bàn thị xã
- Tình hình khai thác đất san lấp trên địa bàn thị xã
Hiện nay, trên địa bàn thị xã có 08 đơn vị có giấy phép (còn hiệu lực) khai thác, vận chuyển đất san lấp gồm 03 đơn vị khai thác mỏ, 03 đơn vị vận chuyển đất dôi dư trong quá trình cải tạo, san lấp mặt bằng, 02 đơn vị khai thác vận chuyển đắp đê và đường đi nội đồng. Cả 03 mỏ khai thác đất làm vật liệu san lấp trên địa bàn thị xã đều thuộc Quy hoạch đất san lấp của tỉnh. Đối với những khu vực ngoài quy hoạch hoặc trong quy hoach nhưng chưa được cấp phép khai thác được địa phương bảo vệ phát hiện và ngăn chặn kịp thời các hình thức khai thác trái phép nhằm bảo vệ nguồn tài nguyên khoáng sản.