IV. Âm học A Nhận biết
Kết luận chơng
3.3. Phơng pháp thực nghiệm
Để thực hiện hai mục đích ở trên, các câu trắc nghiệm đã đợc làm TNSP nhiều lần trên học sinh ở các trờng THPT khác nhau, trong đó có hai đợt thực nghiệm chính:
- Đợt 1:
Sau khi soạn thảo hệ thống câu hỏi dựa trên bộ SGK Vật lý 12 của NXBGD. Chúng tôi đã thử nghiệm trên 235 học sinh lớp 12 (năm học 2006 - 2007).
Học sinh làm hai bài kiểm tra:
Bài số 1: Kiểm tra các kiến thức về các đại lợng đặc trng cho sóng cơ học và giao thoa sóng, gồm 42 câu hỏi TNKQNLC, thời gian làm bài 90 phút.
Bài số 2: Kiểm tra các kiến thức về sóng dừng và âm học, gồm 42 câu hỏi TNKQNLC, thời gian làm bài 90 phút .
Trớc khi làm bài kiểm tra học sinh đợc thông báo cách thức và nội
dung kiểm tra trớc 1 tuần để học sinh có kế hoạch ôn tập. Sau khi kiểm tra, chấm bài, dùng phơng pháp thống kê xử lý kết quả, phân tích số liệu thực nghiệm chúng tôi thấy:
+Đa số các câu hỏi kiểm tra đánh giá trình độ nắm vững kiến thức của học sinh đã đáp ứng mục đích, yêu cầu đặt ra (56/84 câu).
+Một số câu mà tất cả học sinh đều chọn đáp án đúng vì các câu mồi quá ngây ngô, không lôi kéo đợc học sinh nhóm kém, câu trả lời thì quá dễ (4/84 câu).
+Một số câu học sinh còn bỏ trống không biết chọn đáp án nào hoặc tỉ lệ học sinh nhóm kém chọn đúng đáp án nhiều hơn số học sinh thuộc nhóm giỏi.
Qua điều tra tìm hiểu nguyên nhân cho thấy:
*Những câu mà học sinh bỏ trống quá nhiều (20/84 câu) là do:
- Mức độ câu hỏi đa ra quá khó hoặc cần nhiều phép biến đổi, tính toán mới cho đợc kết quả (9/84 câu).
- Câu hỏi rờm rà, không chắc chắn. Học sinh cha tin tởng vào các đáp án vì cha từng thấy xảy ra trong thực tế (câu 27, 49).
- Học sinh không giải thích đợc hiện tợng mà đề bài đa ra vì khi học trên lớp các thầy cô không dạy về kiến thức này (5/84 câu).
Ví dụ câu 76: Một lò xo ống dài 1,2 m có đầu trên gắn vào một nhánh của âm thoa, đầu dới treo vào một quả cân nặng 600g. Dao động âm thoa đợc duy trì với tần số 50 Hz. Khi đó trên dây có một hệ sóng dừng và trên lò xo chỉ có một nhóm vòng lò xo dao động với biên độ cực đại.
a. Tính vận tốc truyền sóng trên lò xo.
b. Để trên lò xo có hai nhóm vòng dây dao động với biên độ cực đại, phải thay quả cân bằng quả cân mới có khối lợng bao nhiêu?.
A.a) v = 12m/s, b) m' = 150 g B. a) v = 120m/s, b) m' = 150 g C.a) v = 12m/s, b) m' = 15 g D. a) v = 120m/s, b) m' = 15 g *Một số câu mà học sinh nhóm kém chọn đúng đáp án nhiều hơn nhóm giỏi vì các câu mồi không hoàn toàn sai, trong khi đáp án không hoàn toàn đúng (4/84 câu).Ví dụ câu 57: Âm sắc là một đặc tính sinh lí của âm cho ta kết luận:
A. Có cùng biên độ phát ra bởi cùng một nhạc cụ . B. Có cùng biên độ phát ra bởi hai nhạc cụ khác nhau . C. Có cùng tần số phát ra trớc, sau bởi cùng một nhạc cụ .
D. Có cùng tần số phát ra bởi hai nhạc cụ khác nhau thì nghe khác nhau . Tuy nhiên hệ thống câu hỏi TNKQNLC đợc soạn thảo dựa trên bộ SGK hiện hành có một số câu hỏi liên quan đến chiều truyền của sóng, phân tích các số liệu trên đồ thị để tính các đại lợng đặc trng cho sóng, vị trí của điểm thuộc đờng cực đại, cực tiểu trong giao thoa sóng, vị trí bụng, nút trong sóng dừng, các đặc trng sinh lí của âm (độ to, độ cao, âm sắc) thì học sinh vẫn hay bị nhầm lẫn. Đối với những câu hỏi này chúng tôi vẫn giữ nguyên cho lần TNSP đợt sau. Kết quả của bài kiểm tra làm cơ sở để phân tích loại bỏ các câu hỏi không có giá trị; sửa chữa, chỉnh lý lại các câu hỏi cần thiết, đặc biệt sửa lại các mồi nhử và bổ xung thêm vào hệ thống câu hỏi, đồng thời dự định thời gian làm bài lần sau cho phù hợp.
- Đợt 2:
Trong đợt thực nghiệm này, dựa trên kết quả phân tích ở lần trớc, chúng tôi đã loại bỏ những câu không có giá trị, sửa đổi , bổ xung câu hỏi, các câu mồi sao cho phù hợp. Sau đó đem thử nghiệm trên 243 học sinh vào thời điểm các em học lớp 12 sau khi học xong chơng “ Sóng cơ học. Âm học”( năm học 2007- 2008). Học sinh làm hai bài kiểm tra (mỗi bài làm trong thời gian 60 phút), nội dung làm bài là hệ thống câu hỏi TNKQNLC về chơng “ Sóng cơ học. Âm học” đã đ- ợc chỉnh lí bổ sung (gồm 64 câu). Trớc khi làm bài kiểm tra học sinh đợc thông báo cách thức và nội dung kiểm tra trớc 1 tuần để học sinh có kế hoạch ôn tập. Kết quả thực nghiệm đợc xử lý theo phơng pháp thống kê từ đó rút ra nhận xét và đánh giá cần thiết.