A. Nhận biết:
Câu 22. Khi xảy ra giao thoa, biên độ sóng cực đại ở những điểm mà độ lệch pha của hai sóng thành phần là
A. ∆φ = ( 2k + 1) π B. . ∆φ = ( 2k + 1) π /2 C. ∆φ = ( 2k + 1) λ/2 D. ∆φ = 2k π .
(với k là số nguyên)
*Mục đích kiểm tra sự nhận biết kiến thức về độ lệch pha của hai sóng thành
phần tại điểm dao động với biên độ cực đại trong giao thoa sóng.
*Học sinh cần nắm đợc điều kiện để biên độ dao động tổng hợp tại M là cực đại thì hai sóng kết hợp truyền đến M phải có cùng pha và hai dao động cùng pha thì ∆φ = 2k π (k là số nguyên), phơng án đúng là D, nếu nhớ nhầm điều kiện mà cho rằng biên độ cực đại ở những điểm hai sóng thành phần ngợc pha sẽ chọn phơng án A, nếu hai sóng thành phần vuông pha sẽ chọn B, nhầm độ
lệch pha với điều kiện hiệu khoảng cách từ M dao động với biên độ cực tiểu đến hai nguồn ( d2 d– 1 = ( 2k + 1) λ/2 ) sẽ chọn C.
Câu 23. Trong hiện tợng giao thoa sóng trên mặt nớc với 2 nguồn sóng O1,O2
có cùng phơng trình dao động : u0 = asinπt. Điểm M cách O1,O2 khoảng lần lợt d1 và d2 có phơng trình dao động là A.uM = 2acos π d1 d2 λ − sin(πt - πd1 d2 λ + ); B.uM = 2asin πd2 d1 λ − cos ( πt - πd1 d2 λ + ); C. uM = 2acos 2 π d2 d1 λ − sin (πt - πd1 d2 λ + ); D.uM = 2acos2πd2 d1 λ − sin ( πt - 2πd1 d2 λ + ).
*Mục đích kiểm tra sự nhận biết kiến thức: Dạng phơng trình dao động tổng hợp tại M trong trờng giao thoa của hai sóng kết hợp do hai nguồn kết hợp có phơng trình dao động u = a sinωt.
*Học sinh nhớ đợc kiến thức :
- Nếu có hai nguồn kết hợp đều có phơng trình dao động u = a sinωt, tạo ra sóng kết hợp và khi chúng giao thoa thì phơng trình sóng tại một điểm có dạng:
uM = 2acos ( 2 1) 1 2 sin( ) d d d d t π ω π λ λ − − + , sẽ chọn phơng án đúng là A. nhớ nhầm hoặc sai sẽ chọn phơng án khác.
Câu 24. Trong hiện tợng giao thoa sóng trên mặt chất lỏng với 2 nguồn có cùng phơng trình u0 = asinωt. Điểm M cách 2 nguồn lần lợt là d1 và d2 có biên độ dao động cực đại khi :
A. d1- d2 = k 2 λ B. d 1 + d2 = kλ; C. d1- d2 = ( 2k + 1) 2 λ D. d 1- d2 = kλ ( k nguyên)
*Mục đích kiểm tra sự nhận biết kiến thức: Điều kiện để biên độ dao động
tổng hợp tại M là cực đại theo hiệu đờng truyền sóng từ hai nguồn kết hợp tới M trong giao thoa sóng.
*Học sinh cần nắm đợc điều kiện để biên độ dao động tổng hợp tại M là cực đại thì hiệu đờng truyền sóng từ hai nguồn đến M phải bằng số nguyên lần bớc sóng, chọn phơng án đúng là D, nếu nhớ nhầm công thức sẽ chọn A, nhầm dấu trong biểu thức điều kiện sẽ chọn B, nhầm điều kiện áp dụng về hiệu đờng truyền sóng tại điểm dao động cực đại với điểm dao động cực tiểu sẽ chọn ph- ơng án C.
B. Hiểu:
Câu 25. Sóng truyền trên một sợi dây có chiều dài l, ở đầu dây cố định pha của sóng tới và sóng phản xạ chênh lệch nhau một lợng bằng :
A.Δφ = 2kπ . B. Δφ =(2 1) 2
k+ π .
C. Δφ =(2k+1)π . D. Δφ = 0. (k nguyên).
*Mục đích kiểm tra trình độ hiểu các kiến thức: +Pha dao động của sóng phản xạ và sóng tới
+Công thức tính độ lệch pha của hai dao động điều hoà.
* Học sinh nắm đợc tại đầu dây cố định thì sóng phản xạ ngợc pha với sóng tới thì sẽ chọn phơng án đúng là C, nếu hiểu sóng tới và sóng phản xạ cùng pha sẽ chọn A; nếu xác định đúng sóng phản xạ ngợc pha với sóng tới nhng nhớ nhầm công thức tính độ lệch pha hai dao động ngợc pha sẽ chọn B, còn nếu xác định pha sóng tới là (ωt 2πl) λ − , pha sóng phản xạ là (ωt 2πl) λ − dẫn đến Δφ = 0 sẽ chọn D.
Câu 26.Trên mặt nớc có hai nguồn dao động O1 và O2, phơng trình dao động của chúng là: uo = asinωt. Khoảng cách giữa hai điểm dao động cực đại trên đoạn O1O2 là A. 2 λ ; B. kλ ; C. k 2 λ ; D. (2k + 1) 4 λ . ( k nguyên dơng)
+trong giao thoa tại những điểm dao động với biên độ cực đại có hiệu đờng truyền sóng d1 - d2 = kλ (với k nguyên).
+Các điểm có biên độ cực đại dao động trong trờng giao thoa.
*Học sinh nắm đợc điểm M dao động với biên độ cực đại thì phải thoả mãn ph- ơng trình: d1 - d2 = kλ (với k nguyên), mặt khác M nằm trên đoạn nối O1O2 nên M còn thoả mãn: d1 + d2 = O1O2 nên d1 = 1 2
2 2
O O
kλ + suy ra khoảng cách giữa
hai điểm dao động với biên độ cực đại liên tiếp trên đoạn nối hai nguồn là
2
λ ,
nên khoảng cách giữa hai điểm cực đại trên O1O2 là k
2
λ . Đáp án đúng là C,
nhầm điều kiện áp dụng cho M dao động cực đại (d1 - d2 = kλ/2) sẽ chọn D ; nếu nhầm khoảng cách hai điểm thành hiệu đờng đi sẽ chọn B, hiểu nhầm là khoảng cách hai điểm cực đại liền kề sẽ chọn A.
Câu 27. Hai sóng kết hợp truyền đến điểm M của môi trờng có phơng trình: y1 = Asin(ωt - 0,1x) và y2 = Asin(ωt - 0,1x - φ/2). Biên độ của sóng tổng hợp là A. 2A cos 4 ϕ B. 2Acos 2 ϕ ∆ C. 2Acos(φ /4) D. 2 2 1 2 2 1 2cos( ) A +A + A A ∆ϕ
*Mục đích kiểm tra trình độ hiểu kiến thức:
+Bản chất hiện tợng là sự tổng hợp của hai sóng kết hợp khi có giao thoa trong trờng hợp hai nguồn dao động lệch pha.
+Phơng trình dao động tại một điểm trong miền giao thoa là phơng trình dao động tổng hợp của hai dao động thành phần do hai sóng kết hợp gửi đến điểm đó.
+Cách tính biên độ dao động tổng hợp 2 2
1 2 2 1 2cos 2 2
A= A +A + A A ∆ϕ .
hợp dao động bằng phơng pháp giản đồ véc tơ ta đợc biên độ tổng hợp là
2 2 2 2 2
1 2 1 2
2
2 cos( ) 2 cos / 2 2(1 cos / 2)
2.2cos / 4 2 cos 4 th A a a a a A A A A A A ϕ ϕ ϕ ϕ ϕ = + + ∆ = + + = + = =
Đáp án đúng là A, nếu nhớ máy móc công thức nhng không biết vận dụng vào bài toán sẽ chọn B, nếu không hiểu là biên độ dao động là luôn dơng thì sẽ chọn C, còn nếu khi áp dụng lại nhớ nhầm công thức công thức
A = 2 2
1 2 2 1 2cos( )
A +A + A A ∆ϕ sẽ chọn D.
C. Vận dụng:
Câu 28. Hai loa nhỏ giống nhau là hai nguồn âm kết hợp đặt cách nhau
m S
S1 2 =5 ,phát ra âm có tần số 440Hz với vận tốc truyền âm v = 330m/s. Âm
cực đại gần S1 nhất cách S1 là :
A. 0,50m ; B. 0,75m ; C. 0,3125m; D. 0,25m
*Mục đích kiểm tra trình độ vận dụng của học sinh trong việc xác định vị trí điểm dao động với biên độ cực đại trong giao thoa sóng.
*Học sinh nắm đợc điểm M dao động với biên độ cực đại thì phải thoả mãn ph- ơng trình: d1 - d2 = kλ ( với k nguyên), mặt khác M nằm trên đoạn nối S1 S2 nên M còn thoả mãn: d1+d2=S1S2 nên d1 = 1 2
2 2 S S nλ + , mà 330 0,75 440 v m f λ = = = , d1 = 0,375n + 2,5 (m) (1), vì 0 < d1 = 0,375n + 2,5 < 5 suy ra: - 6,7 < n < 6,7
tức là n = - 6, -5, …., 0.1,2,…, 5, 6.Vì tại M âm nghe to nhất đầu tiên khi đi từ S1 đến S2 nên n = - 6 thay vào (1) ta tính đợc d1 = 0,25 (m). Đáp án đúng là D, nếu học sinh áp dụng sai công thức của điểm dao động với biên độ cực đại hoặc nhầm với công thức của điểm dao động với biên độ cực tiểu sẽ chọn đáp án C, hoặc tính toán sai thì sẽ chọn đáp án là A, B.
Câu 29. Trong hiện tợng giao thoa sóng trên mặt một chất lỏng với 2 nguồn S1,S2 có cùng phơng trình dao động u0 = 2sin20πt (cm) và S1S2 = 15cm . Vận tốc truyền sóng trên mặt chất lỏng là v = 60cm/s. Số điểm dao động với biên độ
cực đại trên S1S2 là
A. 6 ; B. 3; C. 5; D. 9 .
*Mục đích kiểm tra học sinh về tính số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn nối hai nguồn.
* Học sinh chỉ cần nắm đợc công thức tính số điểm cực đại : S S1 2 S S1 2
k
λ λ
− < < , từ phơng trình dao động của nguồn xác định đợc ω = 2π f = 20 π , tính đợc f = 10 HZ → λ = 60 6
10
v
cm
f = = . Thay vào biểu thức trên : - 2,5 < k < 2,5 , vì k nguyên nên k = 0, 1, 2, nghĩa là có 5 điểm cực đại. Đáp án đúng là C,± ±
nếu học sinh áp dụng sai công thức thì sẽ chọn đáp A, nếu tính sai bớc sóng thì sẽ chọn đáp án D, còn nếu xác định sai giá trị k thì sẽ chọn đáp án B.
Câu 30.Tạo ra hai điểm A và B trên mặt nớc hai nguồn sóng kết hợp có cùng phơng trình dao động là uA =uB =5sin(200 )(πt mm). Vận tốc truyền sóng trên mặt nớc là 40cm/s.Phơng trình dao động tổng hợp tại điểm M cách A một khoảng là 15cm và cách B một khoảng là 5cm là
A. uM =10sin(200π πt− )(mm) B. uM =10sin(200 )(πt mm)