A. Nhận biết
Câu1. Chọn định nghĩa đúng cho sóng cơ học:
A.Sóng cơ học là những dao động lan truyền theo thời gian trong môi trờng vật chất .
B.Sóng cơ học là sự dao động của môi trờng vật chất .
C.Sóng cơ học là dao động cơ học lan truyền theo thời gian trong môi trờng vật chất .
D . Sóng cơ học là sóng trên mặt nước .
*Mục đích: Kiểm tra thuộc về định nghĩa về sóng cơ học.
*Học sinh cần thuộc đợc định nghĩa của sóng cơ học là có thể chọn phơng án đúng là C. Nếu chỉ thuộc định nghĩa máy móc mà không hiểu thì dễ phát biểu thiếu từ dẫn đến chọn phơng án A là sai, còn nếu không thuộc bài thì có thể chọn phơng án B. Nhầm ví dụ sóng mặt nớc là sóng cơ học thành định nghĩa thì chọn D.
Câu 2. Xét 2 điểm A và B nằm trên cùng phơng truyền sóng do một nguồn sóng gây ra có AB = d và k là một số nguyên thì
A. hai điểm A, B dao động ngợc pha khi d = ( 2k + 1) λ. B. hai điểm A, B dao động cùng pha khi:
2
λ
k d =
C. hai điểm A, B dao động vuông pha khi
4
λ
k d =
D. hai điểm A, B dao động vuông pha khi
4) ) 1 2 ( + λ = k d
*Mục đích: Kiểm tra trình độ nhận biết của học sinh về mối quan hệ giữa độ lệch pha của hai điểm trên phơng truyền sóng với khoảng cách giữa chúng. *Học sinh chỉ cần nhớ trên phơng truyền sóng:
+Hai điểm cách nhau khoảng d = kλ thì dao động cùng pha.
+ Hai điểm cách nhau khoảng d =(2k + 1)λ/2 thì dao động ngợc pha. + Hai điểm cách nhau khoảng d = (2k + 1)λ/4 thì dao động vuông pha. Do đóphơng án đúng là D,nhớ nhầm công thức về:
+ khoảng cách giữa hai điểm ngợc pha sẽ chọn A. + khoảng cách giữa hai điểm cùng pha sẽ chọn B.
+ khoảng cách hai điểm dao động vuông pha sẽ chọn C.
Câu 3. Chọn phát biểu đúng:
A.Chu kỳ sóng tại một điểm trong môi trờng có sóng truyền qua là T = 2π ω với ω là tần số góc của dao động tại điểm đó.
B. Đại lợng nghịch đảo của tần số góc gọi là chu kỳ của sóng. C. Chu kỳ sóng đợc tính bằng công thức T = v
λ .
D. Chu kì của các phần tử có sóng truyền qua gọi là chu kì của sóng.
* Mục đích: Kiểm tra kiến thức về đại lợng chu kỳ sóng cơ học.
*Học sinh chỉ cần nhớ đợóncong thức tính chu kì sóng sẽ chọn phơng án đúng là A, nếu nhớ nhầm định nghĩa sẽ chọn B, nhầm công thức tính chu kỳ sẽ chọn C, thuộc định nghĩa nhng thiếu từ sẽ chọn D.
Câu 4. Điều nào sau đây là đúng khi nói về năng lợng của sóng.
A. Quá trình truyền sóng là quá trình truyền năng lợng, càng xa nguồn phát sóng thì năng lợng sóng càng giảm.
B. Khi sóng truyền từ một nguồn điểm trên mặt phẳng, năng lợng sóng giảm tỉ lệ với quãng đờng truyền sóng.
C. Khi sóng truyền từ một nguồn điểm trong không gian, năng lợng sóng giảm tỉ lệ với bình phơng quãng đờng truyền sóng.
D. A, B, C đều đúng.
* Học sinh nhớ đợc quá trình truyền sóng là quá trình truyền năng lợng, càng xa nguồn năng lợng sóng càng giảm sẽ chọn A.
+Nếu nhớ đợc: Đối với sóng truyền từ nguồn điểm trên mặt phẳng năng lợng sóng phải trải ra trên những đờng tròn ngày càng mở rộng nên khi sóng truyền ra xa năng lợng sóng giảm tỉ lệ với quãng đờng truyền sóng.
+Nếu nhớ đợc: Đối với sóng truyền từ nguồn điểm trong không gian năng lợng sóng phải trải ra trên những mặt cầu ngày càng mở rộng nên khi sóng truyền ra xa năng lợng sóng giảm tỉ lệ với bình phơng quãng đờng truyền sóng sẽ chọn C. Đáp án đúng là D.
Câu 5. Sóng truyền theo một phơng từ M đến N với MN = d. Độ lệch pha giữa sóng tại N và M là A.Δφ = 2πd λ − ; B. Δφ = 2πd λ ; C. Δφ = 2λd π ; D. Δφ = 2 1 2 (π d d ) λ − .
*Mục đích: Kiểm tra kiến thức về công thức tính độ lệch pha giữa hai điểm trên phơng truyền sóng.
*Học sinh nhớ đợc công thức về độ lệch pha giữa hai điểm trên cùng phơng truyền sóng và để ý đến chiều truyền của sóng thì N dao động trễ pha hơn M nên độ lệch pha giữa N và M là ϕ 2πd
λ −
∆ = , do đó phơng án đúng là A; nếu chỉ xét đến độ lệch pha mà không để ý đến chiều truyền sẽ chọn B, không nhớ công thức sẽ chọn C, không để ý đến sóng truyền theo một phơng sẽ chọn D.
Câu 6. Vận tốc truyền sóng phụ thuộc vào
A. tần số của sóng B. mật độ, tính đàn hồi của môi trờng. C. biên độ của sóng
D.tần số của nguồn phát sóng, tính đàn hồi, mật độ và vào nhiệt độ của môi tr- ờng có sóng truyền qua.
*Mục đích: Kiểm tra trình độ nhận biết của học sinh về vận tốc truyền sóng phụ thuộc vào những yếu tố nào.
*Học sinh nhớ đợc vận tốc truyền sóng phụ thuộc vào tính đàn hồi của môi tr- ờng, mật độ vật chất môi trờng và vào nhiệt độ thì sẽ chọn phơng án đúng là D. Nếu dựa vào công thức v = λ.f sẽ chọn A, còn nhớ không đầy đủ sẽ chọn B, nhầm với vận tốc dao động của phần tử môi trờng khi có sóng truyền qua sẽ
B. Hiểu:
Câu 7. Trong quá trình truyền sóng, các phần tử của môi trờng có sóng truyền qua
A. chuyển dời theo sóng. B. đứng yên.
C. không chuyển dời theo sóng chỉ dao động quanh vị trí cân bằng của nó. D. dao động vuông góc với phơng truyền sóng.
* Mục đích: Kiểm tra trình độ hiểu về bản chất của quá trình truyền sóng. *Học sinh cần nắm vững quá trình truyền sóng là quá trình truyền pha dao động, bản thân các phần tử của môi trờng chỉ dao động tại chỗ quanh vị trí cân bằng thì sẽ chọn phơng án C, nhầm lẫn giữa truyền pha dao động với phần tử dao động bị truyền đi thì sẽ chọn phơng án A, chỉ nhớ tới sóng mặt nớc sẽ chọn D; nhớ đến hiện tợng mẩu bấc thả trên mặt nớc có sóng không chuyển dời theo sóng sẽ chọn B.
Câu 8. Ném hòn sỏi xuống mặt nớc yên lặng, trên mặt nớc có sóng lan truyền vì
A. các phần tử nớc hút nhau. B. các phần tử nớc đẩy nhau.
C. các phần tử nớc chạy trên mặt nớc. D. giữa các phần tử nớc có lực liên kết.
*Mục đích : Kiểm tra trình độ hiểu về nguyên nhân gây ra sự truyền từ phần tử
này sang phần khác.
*Học sinh hiểu đợc bản chất của sự truyền sóng là sự truyền pha dao động từ phần tử này sang phần tử khác. Nguyên nhân của sự truyền pha dao động từ phần tử này sang phần tử khác trong môi trờng có sóng truyền qua là do giữa các phần tử của môi trờng có lực liên kết, chọn phơng án đúng là D. Nếu chỉ hiểu lực liên kết là hút hoặc đẩy sẽ chọn A hoặc B. Nếu hiểu do tác dụng lực của hòn sỏi làm cho phần tử nớc ở chỗ hòn sỏi rơi xuống sẽ chuyển động trên mặt nớc thì chọn C.
Câu 9. Dựa trên quan hệ giữa năng lợng với biên độ dao động và dựa trên định luật bảo toàn năng lợng hãy cho biết: Đối với sóng tròn trên mặt nớc quan hệ giữa năng lợng E của sóng, biên độ A dao động của các phần tử với khoảng cách r từ nguồn sóng đến phần tử dao động là A. E~1 r , A~1 r. B. E~ 12 r , A~ 14 r . C. E~ 1 r , A~ 1 r . D. E~1 r , A~ 12 r .
*Mục đích: Kiểm tra trình độ hiểu của học sinh về sự phụ thuộc của năng lợng sóng tại một điểm và biên độ sóng tại điểm đó vào khoảng cách từ nguồn sóng đến điểm nhận đợc sóng.
*Học sinh hiểu đợc giải thích nh trong sách giáo khoa: Với sóng truyền trên mặt phẳng thì năng lợng sóng trải đều trên những đờng tròn đồng tâm do đó năng lợng sóng tại mỗi điểm giảm tỉ lệ với khoảng cách, mặt khác năng lợng sóng tỉ lệ với bình phơng biên độ sóng nên biên độ giảm tỉ lệ với căn bậc hai của khoảng cách thì sẽ chọn phơng án đúng là C, nếu cho rằng năng lợng sóng tỉ lệ với biên độ sẽ chọn A, nếu nhầm giữa sóng phẳng với sóng cầu và biến đổi sai công thức sẽ chọn B, nếu chỉ biến đổi sai công thức sẽ chọn D.
Câu 10. Xét sóng cơ học truyền trong một môi trờng vật chất. Nếu tần số của nguồn phát sóng tăng gấp đôi thì bớc sóng
A. tăng gấp đôi. B. giảm 2 lần. C. không đổi. D. giảm 4 lần.
*Mục đích kiểm tra trình độ hiểu của học sinh về sự phụ thuộc của bớc sóng vào tần số của nguồn phát sóng.
*Học sinh chỉ cần nhớ đợc công thức v = λ.f, mà trong một môi trờng thì
v = const nên khi tần số tăng hai lần thì bớc sóng giảm hai lần. Đáp án đúng là B, nếu học sinh hiểu việc thay đổi tần số chỉ làm thay đổi vận tốc còn bớc sóng không thay đổi thì sẽ chọn đáp án C; nhớ nhầm công thức v
f
λ
= sẽ chọn đáp án A, hoặc công thức λ = v.f và cho rằng v cũng giảm 2 lần sẽ chọn D.
Câu 11. Hình ảnh của sợi dây khi có sóng truyền qua ở một thời điểm nào đó có dạng nh hình vẽ. Sóng truyền
A. từ A đến B. B. từ B đến A.
C. từ O đến C. D. thẳng đứng từ dới lên.
*Mục đích kiểm tra trình độ hiểu của học sinh về chiều
truyền của sóng trong trờng hợp cụ thể sóng truyền theo một phơng.
*Học sinh cần nắm đợc sự truyền pha dao động: Phần tử M đi lên ở vị trí cao nhất sẽ làm cho các phần tử lân cận cũng đi lên theo nhng muộn hơn một chút. Ta thấy phần tử A đang đi lên, vậy sóng truyền từ O đến C, nghĩa là đáp án đúng là C; hiểu sai là sóng truyền theo chiều từ A đến B sẽ chọn đáp án A, nếu nhầm giữa hình ảnh sợi dây với đồ thị sóng sẽ chọn đáp án B, nhầm phơng dao động của phần tử môi trờng với phơng truyền sóng sẽ chọn D.
A B B v O C M Hình 1
Câu 12. Xét sóng tới truyền trên một sợi dây đàn hồi từ đầu O tới đầu A cố định (OA = l) với tần số f, biên độ a = cosnt. Vận tốc truyền sóng trên dây là v. Ph- ơng trình sóng phản xạ tại A ở thời điểm t ( với t l
v ≥ ) là A. uA= 2asin2π( ft - l λ ); B. uA = - asin2π( ft - l λ ); C. uA = - asin2π( ft + l λ ); D. uA = asin(2π ft - l λ ).
*Mục đích kiểm tra trình độ hiểu của học sinh về phơng trình sóng tại điểm trên phơng truyền sóng.
*Học sinh cần nắm đợc sóng phản xạ tại điểm cuối của dây có pha ngợc pha với sóng tới tại điểm đó sẽ chọn đợc đáp án đúng là B, nếu hiểu do phản xạ là lặp lại nên biên độ tăng hai lần sẽ chọn A, nếu do viết sai phơng trình sóng tại A sẽ chọn C, nếu không chú ý đến giả thiết A cố định để thấy đợc sóng phản xạ ở A không những đổi chiều truyền mà còn đổi chiều biến dạng sẽ chọn
D.
C. Vận dụng:
Câu 13. Hình ảnh dới đây là dạng sóng mặt nớc nhìn theo phơng vuông góc với mặt nớc tại một thời điểm . Tìm kết luận sai ?
A . Các điểm A và C dao động cùng pha. B. Các điểm B và D dao động ngợc pha . C . Các điểm B và C dao động vuông pha . D . Các điểm B và F dao động cùng pha .
*Mục đích kiểm tra trình độ vận dụng của học sinh về khái niệm dao động cùng pha, ngợc pha, vuông pha trong quá trình truyền sóng.
*Học sinh nếu nhớ đợc trên phơng truyền sóng :
+Hai điểm cách nhau một bớc sóng sẽ dao động cùng pha.
+Hai điểm cách nhau nửa bớc sóng sẽ dao động ngợc pha.
+Hai điểm cách nhau một phần t bớc sóng sẽ dao động vuông pha.
và vận dụng đợc vào trờng hợp cụ thể của bài toán để nhận ra các đáp án B, C, D là đúng. Nếu cho rằng hai điểm dao động cùng pha thì ở vị trí cân bằng vào cùng thời điểm sẽ chọn A là đúng.
Câu 14. Hình ảnh dới đây là dạng sóng mặt nớc nhìn theo phơng vuông góc với mặt nớc tại một thời điểm . Độ lệch pha giữa hai điểm là
A. ΔφBC = π/4 B . ΔφCE = π
C . ΔφMF = π D . ΔφAF = 3π
*Mục đích kiểm tra trình độ vận dụng về tính tuần hoàn của sóng trong không gian và định nghĩa bớc sóng.
*Học sinh hiểu đợc :
+Hai điểm dao động cùng pha cách nhau một bớc sóng có độ lệch pha 2π
+Hai điểm dao động ngợc pha cách nhau nửa bớc sóng có độ lệch pha π
+Hai điểm dao động vuông pha cách nhau một phần t bớc sóng có độ lệch pha
π/2 .
Vận dụng vào bài toán cụ thể sẽ chọn đợc đáp án đúng là B, nhầm giữa khoảng cách hai điểm dao động vuông pha sẽ chọn A, nếu chỉ nhớ hai điểm dao động ngợc pha mà tính độ lệch pha sai sẽ chọn C, nhầm giữa hai điểm dao động ng- ợc pha với hai điểm vuông pha sẽ chọn D.
Câu 15. Đồ thị dới đây mô tả hình dạng sợi dây đàn hồi khi có sóng ngang truyền dọc theo chiều dơng Ox của dây tại thời điểm nào đó. Bớc sóng λ của sóng trên dây là
A. 0,4 m ; B. 0,2 m ; C. 40 m ; D. 0,6 m.
M
*Mục đích: Kiểm tra trình độ vận dụng tìm bớc sóng dựa vào đồ thị u(x).
*Học sinh cần biết phân tích dữ kiện trên đồ thị để xác định bớc sóng là khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên phơng truyền sóng dao động cùng pha thì sẽ chọn phơng án đúng là A, nếu nhầm với khoảng cách hai điểm dao động ngợc pha sẽ chọn B, nếu không để ý tới đơn vị trên trục Ox sẽ chọn C, không đọc kỹ đầu bài dẫn đến hiểu nhầm là bài cho sóng truyền trong một chu kì sẽ chọn D.
Câu 16. Cho đồ thị u(x) nh hình 5. Biết tần số sóng là f =1,25 Hz. Vận tốc truyền sóng là
A. 0,375 m/s; B. 0,32 m/s ; C. 0,5 m/s ; D. 50 m/s.
*Mục đích kiểm tra trình độ vận dụng từ đồ thị u(x) tìm bớc sóng và áp dụng công thức v = λ.f .
*Học sinh cần biết cách tìm bớc sóng ( là khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất dao động cùng pha) từ đồ thị u(x) bằng λ = 40 cm, sau đó áp dụng
công thức v = λ.f tính đợc vận tốc sóng, đáp án đúng là C. Nếu xác định sai bớc sóng sẽ chọn A, nếu áp dụng sai công thức sẽ chọn B, còn nếu không để ý
đến đơn vị của x sẽ chọn D.
Câu 17. Các đồ thị dới đây mô tả hình dạng sợi dây đàn hồi khi có sóng ngang truyền dọc theo chiều dơng + Ox của dây tại hai thời điểm kế tiếp nhau t1 và t2 = t1 + 0,3s . Tần số của sóng trên dây là
A. 2,5Hz ; B. 0,8Hz ; C. 3,33Hz ; D.1,25Hz.
*Mục đích kiểm tra trình độ vận dụng tìm bớc sóng, tìm vận tốc sóng dựa vào
Sv v t ∆ = ∆ , từ đó tìm tần số f = v λ . *Học sinh biết vận dụng: +Từ đồ thị u(x) xác định đợc bớc sóng λ = 40 cm. + Công thức v = S t ∆
∆ với ∆S là quãng đờng sóng truyền trong khoảng thời gian
∆t = t2 t– 1 = 0,3 s ; ở thời điểm t1 đỉnh cực đại thứ nhất của sợi dây cách O là x1 = 10 cm, tại thời điểm t2 đỉnh cực đại của sợi dây cách O là x2 = 25cm nên