Tần số B Biên độ.

Một phần của tài liệu xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn nhằm kiểm tra đánh giá trình độ nắm vững kiến thức chương sóng cơ (Trang 57 - 61)

IV. Âm học A Nhận biết

A.Tần số B Biên độ.

C. Biên độ và bớc sóng. D. Cờng độ và tần số.

*Mục đích kiểm tra trình độ nhận biết về sự phụ thuộc của độ cao của âm vào tần số âm.

*Học sinh chỉ cần nhớ đợc độ cao của âm là một đặc tính sinh lí phụ thuộc vào tần số là chọn đợc đáp án đúng A, nếu không nhớ hoặc nhầm lẫn sẽ chọn đáp án khác.

B.Hiểu:

Câu 54. Chọn câu đúng:

A. Các nguồn âm khi phát ra cùng âm cơ bản f sẽ tạo ra những âm sắc giống nhau.

B. Âm sắc là một đặc tính sinh lí của âm giúp ta phân biệt đợc các âm cùng biên độ.

C. Âm phát ra từ một nguồn âm có đờng biểu diễn là một đờng dạng sin. D. Âm sắc đợc hình thành dựa trên tần số và biên độ âm.

*Mục đích kiểm tra học sinh sự phụ thuộc của âm sắc vào các đặc tính vật lý là tần số và biên độ âm.

*Học sinh cần nắm đợc âm sắc là một đặc trng sinh lí của âm phụ thuộc vào tần số và biên độ âm sẽ chọn đáp án đúng là D, nếu hiểu âm sắc chỉ phụ thuộc vào tần số sẽ chọn A, hiểu không cụ thể về âm sắc sẽ chọn B, hiểu sai đờng biểu diễn dao động âm là đờng sin sẽ chọn C.

Câu 55. Tìm phát biểu sai:

A. Ngỡng nghe thay đổi theo tần số âm .

B.Với tần số 1000 Hz ngỡng nghe vào khoảng 10-12 w /m2 . Nhng với tần số 50Hz ngỡng nghe lớn hơn 100.000 lần.

C.Miền nghe đợc là miền cờng độ âm nằm giữa ngỡng nghe và ngỡng đau. D.Khi nghe nhạc, ta hạ âm lợng của máy tăng âm (ampli) ta nghe đợc nhiều âm trầm hơn các âm cao.

*Mục đích kiểm tra kiến thức về ngỡng nghe, ngỡng đau, miền nghe đợc.

*Học sinh cần nắm đợc định nghĩa về ngỡng nghe, ngỡng đau, miền nghe đợc để nhận biết đợc khi hạ âm lợng của máy tăng âm thì cờng độ âm giảm nhng tần số không giảm từ đó chọn đáp án đúng là D, nếu hiểu không thay đổi theo tần số sẽ chọn A, hiểu nhầm tần số càng thấp thì ngỡng nghe càng nhỏ sẽ chọn

B, không nhớ miền nghe đợc là miền có cờng độ âm nằm giữa ngỡng nghe và ngỡng đau sẽ chọn C.

Câu 56. Tạo sóng dừng trong ống khí có một đầu kín một đầu hở thì âm cơ bản phát ra có tần số f. Nếu để ống hở cả hai đầu thì tần số của âm cơ bản phát

ra sẽ

A. vẫn nh trớc đó; B. tăng lên gấp hai lần C. tăng lên gấp bốn lần; D. giảm xuống hai lần.

*Mục đích kiểm tra trình độ hiểu của học sinh về điều kiện xảy ra sóng dừng trong cột không khí có một đầu kín một đầu hở và cả hai đầu hở.

*Học sinh cần nắm đợc điều kiện xảy ra sóng dừng trong cột không khí có một đầu kín một đầu hở và cả hai đầu hở để từ đó so sánh tần số âm trong hai trờng

hợp : 1 2 2 1 1 2 2 4 4 2 2 v v l f f f f λ λ

= = = = ⇒ = . Vậy đáp án đúng là B, nếu hiểu vận tốc sóng tăng gấp đôi sẽ chọn A, biến đổi sai công thức sẽ chọn đáp án C, nhớ sai công thức tính bớc sóng sẽ chọn D.

Câu 57. Khi sóng âm truyền trong không khí thì các phần tử không khí A. dao động vuông góc với phơng truyền sóng.

B. thực hiện dao động điều hoà

C. dao động điều hoà trùng với phơng truyền sóng. D. thực hiện dao động tắt dần.

* Mục đích: Kiểm tra trình độ hiểu về bản chất của quá trình truyền sóng âm. *Học sinh cần nắm vững quá trình truyền sóng âm là quá trình truyền pha dao động, bản thân các phần tử của môi trờng chỉ dao động tại chỗ quanh vị trí cân bằng theo phơng truyền sóng thì sẽ chọn phơng án đúng là C, nhầm lẫn giữa sóng ngang và sóng dọc sẽ chọn A, nếu hiểu không chính xác sẽ chọn B, nếu hiểu sai nhầm với năng lợng giảm dần theo khoảng cách sẽ chọn D.

Câu 58. Khi âm thanh truyền từ không khí vào nớc, bớc sóng và tần số của âm thanh thay đổi thế nào?

A. Tần số thay đổi, nhng bớc sóng thì không thay đổi. B. Cả hai đại lợng đều không thay đổi

C. Bớc sóng tăng, tần số giảm. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

D. Bớc sóng thay đổi, nhng tần số thì không.

*Mục đích kiểm tra trình độ hiểu của học sinh về sự thay đổi của vận tốc sóng

âm, bớc sóng khi truyền từ môi trờng này sang môi trờng khác.

*Học sinh cần hiểu rằng tần số âm do nguồn âm quyết định còn vận tốc sóng âm thay đổi phụ thuộc vào môi trờng truyền âm( v

f

thay đổi, từ đó chọn đáp án đúng là D. Nếu hiểu sai là tần số thay đổi, bớc sóng không đổi sẽ chọn A, nếu hiểu cả hai đại lợng không thay đổi sẽ chọn B, nếu cho rằng vận tốc không đổi sẽ chọn C.

Câu 59. Đánh một tiếng đàn lên dây đàn có chiều dài l, trên dây đàn có thể có những sóng dừng với bớc sóng A. duy nhất λ =l B. duy nhấtλ =2l C.λ =2 ,l 2 , 2 l 2 3 l ... D.λ =l, , 2 l 3 l ....

*Mục đích kiểm tra kiến thức về bớc sóng của âm cơ bản và các hoạ âm do dây đàn phát ra.

*Học sinh cần nắm đợc điều kiện để có sóng dừng trên dây là : l =

2

kλ . Âm cơ

bản do dây phát ra với k = 1, các hoạ âm 2, 3, ….ứng với k = 2, 3, …. Từ đó xác định đợc bớc sóng tơng ứng của âm cơ bản và các hoạ âm. Đáp án đúng là C, nếu học sinh nhớ sai điều kiện để có sóng dừng sẽ chọn đáp án D, nếu nhớ sai điều kiện và cho rằng chỉ có âm cơ bản phát ra sẽ chọn đáp án A, còn nếu nhớ đúng công thức nhng hiểu rằng chỉ có âm cơ bản phát ra sẽ chọn B.

Câu 60. Khi một nhạc cụ phát ra âm của nốt La3 thì ngời ta đều nghe đợc nốt La3 vì

A.trong quá trình truyền sóng âm, năng lợng sóng đợc bảo toàn.

B.khi sóng truyền qua, mọi phần tử của môi trờng đều dao động với cùng tần số bằng tần số của nguồn.

C. trong một môi trờng, vận tốc truyền sóng âm có giá trị nh nhau theo mọi h- ớng.

D.A và B.

* Mục đích: Kiểm tra trình độ hiểu về bản chất của quá trình truyền sóng âm . *Học sinh cần nắm đợc bản chất quá trình truyền âm từ nguồn tới tai ngời nghe do các lớp khí của môi trờng dao động với tần số bằng tần số của nguồn tới tai gây cảm giác âm, do đó tai nghe thấy âm phát ra có tần số ứng với nốt La3. Đáp án đúng là B, nếu nhầm lẫn do không đọc kĩ câu hỏi sẽ chọn đáp án C, nếu hiểu sai bản chất quá trình truyền âm và nguyên nhân gây cảm giác âm ở tai ngời sẽ chọn A, hiểu sai về sự truyền năng lợng sóng âm sẽ chọn D.

C. Vận dụng

Câu 61. Nếu cờng độ âm tăng lên 100 lần thì mức cờng độ âm A. tăng lên 10 lần. B. tăng lên 2 lần.

C. tăng thêm 2 ben. D. tăng thêm 2 đêxiben.

*Mục đích kiểm tra trình độ vận dụng kiến thức của học sinh về xác định mức cờng độ âm.

*Học sinh cần nhớ công thức tính mức cờng độ âm: L(dB) = 10lg

0

I

I , khi cờng độ âm tăng lên 100 lần, thay vào công thức ta đợc:

L/ (dB) = 10lg 0 0 0 100 10(2 lg ) 20 10 lg ( ) I I I dB

I = + I = + I . Vậy mức cờng độ âm tăng thêm 20 dB = 2 B. Đáp án đúng là C, nếu học sinh tính toán sai :

L/ (dB) = 10lg 0 0 100 100lg I I I = I sẽ chọn A, hoặc L/ (dB) = 10lg 0 0 100 20lg I I I = I sẽ chọn B, nhầm đơn vị sẽ chọn D.

Câu 62. Tại một điểm A nằm cách xa nguồn âm (coi là nguồn điểm) một khoảng NA = 1 m, mức cờng độ âm là: LA = 90 dB. Biết ngỡng nghe của âm đó là I0=10-10 W/m2 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

a. Tính cờng độ âm IA của âm đó tại A.

b) Tính cờng độ của âm đó tại điểm B trên đờng NA và cách N một khoảng NB = 10m. Coi nh môi trờng hoàn toàn không hấp thụ âm.

A. IA = 1 W/m2; IB = 10-3 W/m2. B. IA = 0,1 W/m2; IB = 10-3 W/m2. C. IA = 0,1 W/m2; IB = 10-2 W/m2. D. IA = 1 W/m2; IB = 10-2 W/m2.

*Mục đích kiểm tra trình độ vận dụng kiến thức của học sinh để tính cờng độ âm và mức cờng độ âm

*Học sinh cần nhớ công thức tính mức cờng độ âm L(dB) = 10 lg(I/I0) để tính đợc cờng độ âm tại A là IA = 0,1 W/m2 . Mặt khác công suất truyền âm P = IA.SA = IB . SB trong đó SA , SB là diện tích mà sóng âm truyền qua đặt tại A, B vuông góc với phơng truyền , suy ra : A ( )2 10 3

B A A B S NA I I I S NB − = = = W/m2. Đáp án

đúng là B, nếu nhớ nhầm đơn vị khi tính IA sẽ chọn A, biến đổi công thức đúng nhng tính sai sẽ chọn C, sai đơn vị khi tính IA dẫn đến tính sai IB sẽ chọn D.

Câu 63. Dùng búa gõ mạnh xuống đờng ray xe lửa. Cách đó 1 km một ngời quan sát ghé tai xuống đờng ray nghe thấy tiếng gõ truyền theo đờng ray và 2,8 giây sau mới nghe thấy tiếng gõ truyền qua không khí. Biết vận tốc truyền âm trong không khí là 335m/s, vận tốc truyền âm trong thép đờng ray là:

A. 5512m/s ; B. 5465m/s ; C. 5403m/s ; D. 175,6m/s .

*Mục đích kiểm tra vận dụng kiến thức kiến thức: +Tính thời gian truyền âm trong các môi trờng + Vận tốc truyền âm phụ thuộc vào môi trờng.

*Để giải bài toán này học sinh cần nắm đợc công thức tính quãng đờng truyền

sóng l = v.t, trong một môi trờng đồng nhất thì vận tốc âm không đổi nhng trong các môi trờng khác nhau với cùng loại sóng âm thì vận tốc truyền sẽ khác nhau. Từ đó viết đợc hai phơng trình về quãng đờng truyền sóng với vận tốc và thời gian truyền khác nhau l = vtt = vk( t+ 2,8), tính đợc vận tốc truyền âm trong thép. Đáp án đúng là C, nếu xác định thời gian truyền trong thép sai sẽ chọn đáp án D, nếu tính toán sai sẽ chọn đáp án A,B.

Câu 64. Vận tốc âm trong không khí và trong nớc lần lợt là 330 m/s và 1450 m/s. Khi âm truyền từ không khí vào nớc thì bớc sóng của nó sẽ

Một phần của tài liệu xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn nhằm kiểm tra đánh giá trình độ nắm vững kiến thức chương sóng cơ (Trang 57 - 61)