- Khả năng định cỡ theo nguy cơ nhập viện và theo điểm PRISA II Khả năng định cỡ đ−ợc đánh giá bằng cách so sánh mức độ t−ơng đồng giữa nhập viện thực tế quan sát đ−ợc và nhập viện tiên đoán bởi thang điểm với mỗi điểm PRISA II bằng cách sử dụng tỷ suất nhập viện chuẩn hóa (nhập viện thực tế / nhập viện tiên đoán), thử nghiệm phù hợp Hosmer-Lemeshow [17], [47].
Tính toán nguy cơ nhập viện theo ph−ơng trình mà Chamberlain James và cộng sự đã giới thiệu. Số bệnh nhân nhập viện tiên đoán đ−ợc tính cho mỗi điểm PRISA II riêng. Ví dụ, nếu có 6 bệnh nhân có điểm PRISA II là 15 (theo công thức tính, nguy cơ nhập viện là 42%), số bệnh nhân nhập viện tiên đoán sẽ là 2,5 (0,42 x 6). Nh− vậy, những bệnh nhân có điểm PRISA II là 15 sẽ đ−ợc nhóm cùng những bệnh nhân khác trong phân nhóm nguy cơ 40% đến 50% [29], [41]. Chi tiết về thang điểm PRISA II và xác suất (nguy cơ nhập viện) đ−ợc mô tả trong phần phụ lục 4 và phụ lục 5.
2.4.3. ảnh h−ởng của các yếu tố khác đến khả năng tiên đoán của thang điểm PRISA II. điểm PRISA II.
Các yếu tố ảnh h−ởng đến khả năng tiên đoán của thang điểm PRISA II đ−ợc phân tích dựa trên phân bố của các yếu tố đó theo điểm số PRISA II.
- Phân bố nhóm tuổi theo điểm số PRISA II
- Phân bố tiền sử bệnh liên quan theo điểm số PRISA II - Phân bố giới tính theo điểm số PRISA II
- Phân bố nơi c− trú (Hà Nội - ngoại tỉnh) theo điểm số PRISA II
- Phân bố thời điểm bệnh nhân vào viện (ca ngày - ca đêm) theo điểm số PRISA II
Phiên giải kết quả:
Kết cuộc Yếu tố liên quan Yếu tố liên quan
Nhập viện Không nhập viện
Có a b Không c d a: Có yếu tố liên quan, nhập viện.
b: Có yếu tố liên quan, không nhập viện. c: Không có yếu tố liên quan, nhập viện.
d: Không có yếu tố liên quan, không nhập viện. Công thức tính: OR= ad/bc.
Tính khoảng tin cậy CI của OR:
α = 0,05 Zα/2 =1,96. - Kết luận:
+ Khi OR =1: không có sự kết hợp giữa yếu tố liên quan và nhập viện. + Khi OR khác 1 và khi CI (khoảng tin cậy của OR) không chứa 1 thì
ta có thể tin đến: (1- α) (95%), rằng có sự kết hợp giữa yếu tố liên quan và nhập viện.