điểm PRISA II.
2.3.3.1. Cách thức tiến hành thu thập số liệu
- Tất cả bệnh nhi thuộc tiêu chí chọn bệnh, khi vào khoa Cấp cứu đ−ợc : + Phân loại ban đầu bởi một nhân viên tiếp đón có kinh nghiệm ở khoa Cấp cứu.
+ Hỏi bệnh, khám lâm sàng, đánh giá các thông tin theo bệnh án mẫu. + Tiến hành các xét nghiệm cần thiết - Các xét nghiệm đ−ợc thực hiện tại khoa Huyết học và khoa Sinh hoá Bệnh viện Nhi Trung −ơng.
+ Tiếp tục theo dõi diễn tiến trong 12 giờ đầu hoặc đến lúc bệnh nhân xuất khỏi khoa Cấp cứu (nếu thời gian nằm tại khoa Cấp cứu < 12 giờ) nhằm phát hiện những dấu hiệu lâm sàng và cận lâm sàng bất th−ờng nhất.
Các thông tin đ−ợc ghi lại từ bệnh án theo thời gian tại nhiều thời điểm (sau khi phân loại bệnh nhân, sau mỗi lần thăm khám, đánh giá của bác sĩ - y tá điều trị, khi nhận kết quả xét nghiệm máu và thời điểm bác sĩ điều trị quyết định nhập viện hoặc không nhập viện của bệnh nhân). Những dữ liệu lâm sàng thu thập là những thông số cần thiết để tính điểm PRISA II. Những dữ liệu không đ−ợc ghi lại trong bệnh án sẽ coi nh− có giá trị bình th−ờng. Tất cả dữ liệu sinh lý đ−ợc thu thập và đ−ợc xác định là bất th−ờng nếu ngoài khoảng giá trị bình th−ờng - đã đ−ợc Chamberlain và cộng sự mô tả (Phụ lục 4). [29] Kết cuộc chính của đánh giá này là sự nhập viện. Bệnh nhân đ−ợc tính là nhập viện khi có quyết định chuyển vào điều trị trong các đơn vị khoa phòng hoặc l−u lại khoa Cấp cứu nhiều hơn 12 giờ (vì những bệnh nhân này th−ờng sẽ nhận một dịch vụ điều trị nh− với bệnh nhân nhập viện).
Sự nhập viện đ−ợc coi là bắt buộc nếu nhận một dịch vụ y tế cần phải đ−ợc thực hiện trong bệnh viện (ví dụ: liệu pháp điều trị : tiêm kháng sinh tĩnh mạch); hoặc biểu hiện tình trạng sinh l ý bất th−ờng cần đ−ợc điều trị nội viện (hôn mê), những thông tin này dựa cơ sở trên một bảng đã đ−ợc Chamberlain
và cộng sự liệt kê (Phụ lục 3)[29]. Nhập viện không bắt buộc là không phải nhận một trong những liệu pháp điều trị này.
Những thông tin cần thiết cho đánh giá kết cuộc phụ có thể đ−ợc kiểm tra lại từ bệnh án. Kết cuộc phụ bao gồm nhập viện vào đơn vị hồi sức (ICU) và nhập viện bắt buộc.
2.3.3.2. Các thông số thu thập theo thang điểm PRISA II:
• Tuổi (theo tháng).
• Chấn th−ơng nhỏ (bong gân, căng cơ, trầy rách da, gãy x−ơng nhỏ).
• Triệu chứng đau bụng là chính (với nhóm tuổi vị thành niên).
• Suy giảm miễn dịch (HIV+, u, bệnh hồng cầu hình liềm, ghép tạng).
• Có sử dụng thiết bị y tế xâm nhập (mở khí quản, catheter tĩnh mạch dài ngày, catheter hoặc shunt thẩm tách, catheter dẫn l−u não thất, ống thông ăn, thiết bị theo dõi ngừng thở tại nhà, thở oxy tại nhà.
• Cần thiết thuốc điều trị hen khác thuốc giãn phế quản.
• Tình trạng chuyển đến khoa Cấp cứu (Đ−ợc chuyển tới từ một phòng
khám hoặc từ một khoa cấp cứu khác).
• Hạ nhiệt độ (°C) (đo nhiệt độ ở nách).
• Tình trạng rối loạn tinh thần (kích thích, ngủ gà, li bì, hôn mê).
• Huyết áp tâm thu - tâm tr−ơng (mmHg) (tiêu chuẩn băng đo huyết áp, bề rộng tối thiểu 2/3 vòng cánh tay, bề dài 4/5 chu vi cánh tay).
• Bicacbonate huyết thanh (mmol/L)
• Kali huyết thanh (mmol/L)
• BUN (mg/dL)
• Trị liệu thở oxy thêm (không kể trong quá trình khí dung thuốc giãn phế quản).
• T−ơng tác Bicacbonate và Kali
2.3.3.3. Các thông số thu thập không theo thang điểm PRISA II
- Giới.
- Địa d− (tỉnh).
- Tiền sử bệnh liên quan.
- Thời điểm vào khoa Cấp cứu (ca ngày hay đêm) - Xét nghiệm tại khoa Cấp cứu.
- Chẩn đoán - Điều trị tại khoa Cấp cứu.
2.3.3.4. Cách tính điểm PRISA II.[29]
Các thông số Chú thích Điểm
Tuổi <90 ngày 4
Th−ơng tổn nhỏ Căng cơ quá mức, bong gân, trầy da,
rách da và gãy x−ơng không liên quan tới chấn th−ơng sọ, ngực, bụng.
-2
Đau bụng ở một trẻ vị thành niên
Đau bụng là triệu chứng chính 11
Miễn dịch suy giảm HIV+, bệnh ung th−, bệnh hồng cầu
hình liềm, ghép tạng.
7
Có thiết bị y tế xâm nhập Mở khí quản, đặt ống thông tĩnh mạch dài ngày, đặt shunt hoặc catheter thẩm tách, ống dẫn l−u não thất, ống thông ăn, thiết bị theo dõi ngừng thở tại nhà, và thở oxy tại nhà.
4
Trị liệu kiểm soát hen Bất kỳ thuốc trị liệu hen nào khác
thuốc giãn phế quản.
Tình trạng đ−ợc chuyển đến Đ−ợc chuyển đến từ một khoa khác, hoặc tuyến d−ới.
4
Hạ nhiệt độ
Sơ sinh, nhũ nhi : < 35,5 Trẻ nhỏ, trẻ vị thành niên: <35,0
Đơn vị : °C 4
Có tình trạng rối loạn tinh thần
kích thích, ngủ gà, li bì , hôn mê. 14
Huyết áp tối đa thấp Sơ sinh, trẻ nhỏ: < 70
Nhũ nhi: <83
Vị thành niên: <100
Đơn vị : mmHg 5
Huyết áp tối thiểu cao Sơ sinh, Nhũ nhi: > 59
Trẻ nhỏ: > 70
Trẻ vị thành niên: > 90
Đơn vị : mmHg 3
Bicarbonate huyết thanh thấp (< 20)
Mmol/l 9
Kali cao (> 4.9) Mmol/l 10
BUN cao (> 18) mg/dL 6
Số l−ợng bạch cầu cao (>20.000)
/μL 10
Oxy trị liệu Thở oxy không kể quá trình điều trị
khí dung giãn phế quản.
9
Bicacbonat thấp và kali cao -7
- Điểm PRISA II là tổng điểm của các thông số theo thang điểm (17 thông số).
- Điểm thấp nhất: -7. - Điểm cao nhất: 107.
2.3.3.5. Thời điểm đánh giá.
Điểm PRISA II đ−ợc tính toán độc lập bởi một ng−ời nghiên cứu riêng không liên quan tới quá trình điều trị bệnh nhân, vào thời điểm có quyết định nhập viện hoặc không nhập viện của bác sĩ điều trị đ−a ra. Tất cả dữ liệu thu thập tr−ớc khi có quyết định này sẽ đ−ợc sử dụng để tính điểm, còn những dữ liệu thu thập sau quyết định đó không đ−ợc sử dụng. Một số bệnh nhân có thể có kết quả xét nghiệm máu hoặc nhận một trị liệu khí dung trong thời gian chờ đợi từ khi có quyết định nhập viện đến khi chuyển vào khu điều trị nội trú; dữ liệu này sẽ không sử dụng để tính điểm.