Biến điệu SSB cĩ lợi hơn DSB về mặt sử dụng tần số. Đĩ là SSB chỉ dùng phân nữa khổ băng cần thiết tương ứng của DSB. Nhưng SSB cĩ bất lợi là khĩ thiết kế một máy phát và một máy thu cĩ hiệu quả. Một vấn đề nổi bật của SSB là việc thiết kế mạch lọc để loại bỏ một băng cạnh - Tính chất pha của mạch lọc sẽ tạo nên sĩng dư. Việc nầy sẽ gây hậu quả xấu. Ví dụ, trong truyền hình, khổ băng rộng hơn trong truyền thanh (tiếng nĩi). Sự méo pha tín hiệu video gây nên hiệu ứng offset lên hình ảnh được quét, ( tạo ra bĩng ma )- mắt người rất nhạy với dạng méo như vậy (hơn là sự méo tương tự của tiếng nĩi).
Vậy ta cĩ lý do để nĩi đến một kiểu biến điệu nằm giữa SSB và DSB. Đĩ là kiểu băng cạnh sĩt (VSB). [ Một băng cạnh bị loại trừ khơng hồn tồn bởi mạch lọc để tránh méo ].
-fc+fcsm(f)-fc+fcH(f)-fc+fcSm(f).H(f)VSB cĩ xấp xĩ cùng khổ băng tần với SSB và khơng khĩ thiết kế mạch hồn điệu. Như tên gọi, VSB cĩ chứa phần sĩt lại của băng cạnh thứ nhì (khơng loại bỏ hồn tồn như SSB).
Hình 4.48: Biến điệu VSB
Mạch lọc được dùng cho VSB khơng giống như trong SSB - nĩ khơng chặt chẽ. Hình 4.48 chỉ biến đổi của DSB, đặc tính mạch lọc và biến đổi của output. Nếu SV(f) là biến đổi F của tín hiệu VSB, thì:
SV(f) = Sm (f)H(f) = [ s(f + fC) + s(f - fC)]H(f) (4.27) Output của bộ hồn điệu đồng bộ cĩ biến đổi:
S0(f) =
< fm(4.28)
Thay (4.27) vào (4.28), ta tìm được: S0(f) =
(4.29)
Phương trình (4.29) được dùng để đặt các điều kiện cho mạch lọc. Tổng nằm trong [ ] được vẽ ở hình 4.49. Với một H(f) tiên biểu.
Hình 4.49: Lọc BPF cho VBS
Giã sữ rằng một số hạng sĩng mang được cộng vào (TCAM). Sĩng mang được truyền VSB cĩ dạng
sv(t) + A cos2?fCt
Số hạng sĩng mang này được rút ra tại máy thu bằng cách dùng hoặc một lọc băng rất hẹp hoặc một vịng khĩa pha. Nếu số hạng sĩng mang đủ lớn, cĩ thể dùng tách sĩng bao hình [ ta đã thấy điều đĩ ở SSB. Ở đĩ, sĩng mang lớn hơn nhiều so với tín hiệu. Cịn ở DSB, sĩng mang chỉ cần lớn cùng cở với tín hiệu. Đối với VBS, Biên độ sĩng mang thì nằm giữa 2 kiểu ấy ].
Khi cộng một sĩng mang vào, hiệu suất sẽ giảm. Sự dễ dàng trong việc thiết kế một mạch tách sĩng bao hình khiến hệ nầy được chọn dùng trong truyền hình.
AM STEREO.
Ta chỉ giới thiệu những điểm chủ yếu về AM stereo. Sự phân giải sâu hơn cần đến những hiểu biết về biến điệu pha, mà ta sẽ nĩi ở chương 5.
Nguyên lý AM Stereo là gửi 2 tín hiệu audio độc lập trong khổ băng 10kHz nằm trong mỗi đài phát thanh thương mại. Những hiệu chỉnh cần thiết để cĩ thể tương thích với các máy thu mono đang hiện hữu (nếu 2 tín hiệu biểu diển cho 2 kênh trái và phải, thì một máy thu mono phải hồi phục tổng của 2 tín hiệu nầy).
q(t) = sL(t) cos2?fCt + sR(t) sin2?fCt (4.30)
Nếu cả 2 tín hiệu sL(t) và sR(t) là tín hiệu aodio với tần số tối đa là 5kHz, q(t) chiếm dãy tần giữa fC - 5kHz đến fC+5KHz. ( khổ băng tổng cộng là 10kHz ).
Tín hiệu tổng hợp cĩ thể viết lại như là một Sinusoide duy nhất: q(t) = A(t) cos[2?fCt+?(t)](4.31)
Trong đĩ: A(t) =
?(t) = -tan-1
Mạch tách sĩng bao hình trong một máy thu mono sẽ tạo A(t). Đĩ là một phiên bản bị méo của tỏng của 2 kênh và khơng cần cho yêu cầu tương thích.
Hình 4.50 Chỉ sơ đồ của khối biến điệu và hồn điệu. Khối vẽ chấm chấm là một vịng khĩa pha, được dùng để hồi phục sĩng mang. Output của vịng khĩa pha là cos(2?fCt-450)
Các hàm thời gian khác được ghi trong hình là: s1(t) = (2?fCt - 450)
s2(t)= cos2?fCt s3(t)= sin2?fCt
s4(t) = sL(t) cos22?fCt + sR(t) sin2?fCt + cos2?fCt s5(t)= sL(t) sin2?fCt cos2?fCt + sR(t) sin22?fCt s6(t)=
=1/2sL(t)=1/2sR(t)