Bây giờ ta cải biến thêm sự biến điệu AM, bằng cách cộng vào sĩng biến điệu một phần của sĩng mang.
s(t)
Hình 4.10.
Hình 4.10 chỉ sự cộng một sĩng mang hình sin thuần túy vào sĩng biến điệu DSBSCAM. Kết quả cho bởi phương trình (4.8)
sm(t) = s(t) cos 2?fCt + A cos 2?fCt(4.9)
Đây là kiểu biến điệu AM sĩng mang được truyền 2 băng cạnh. ( DSBTC AM). Khác với kiểu AM sĩng mang bị nén 2 kiểu AM sĩng mang được truyền cĩ chứa một thành phần rỏ ràng của sĩng mang ( A cos 2?fCt ).
Ảnh F của TCAM là tổng của biến đổi F của SCAM và biến đổi F sĩng mang thuần túy. Biến đổi sĩng mang là một cặp xung lực ? fC.
Hình 4.11: Biến đổi F của TCAM
Dạng sĩng cĩ thể viết lại ( Từ phương trình 4.9 ) sm(t) [A+s(t)] cos 2?fCt(4.10)
Hàm này cĩ thể vẽ theo cách vẽ dạng sĩng SCAM. Trước hết, ta vẽ đường biên [A+s(t)] và ảnh qua gương -[ A + s(t)]. Sĩng AM chạm tuần hồn vào 2 đuờng biên và thay đổi biên độ điều giữa những điểm tuần hồn đĩ. Hình vẽ 4.12, cho một s(t) hình sin ( thí dụ tiếng huýt sáo vào một microphone ).
- Hình 4.12a Tín hiệu s(t) hình sin
- Hình 4.12b Dạng sĩng DSBTCAM với giá trị của A nhỏ hơn biên độ a của s(t); A<a; A?0.
- Hình 4.12c Dạng sĩng DSBTCAM khi A lớn hơn biên độ của s(t); A>a; A?0. - Hình 4.12d Dạng sĩng DSBTCAM khi A=0.
Hình 4.12
Hình 4.12
HIỆU SUẤT
Sự cộng thêm sĩng mang vào sĩng biến điệu sẽ làm cho sự hồn điệu dễ dàng hơn. Cái giá mà ta phải trả là hiệu suất. Một phần của năng lượng được truyền dùng để gửi sĩng mang và như vậy khơng mang một thơng tin hữu ích nào.
Ta thấy từ phương trình (4.9) : Cơng suất sĩng mang là cơng suất của A cos2?fCt, hay watts. Cơng suất của tín hiệu là cơng suất của s(t) cos2?fCt, là trị trung bình của s2(t) chia 2. Cơng suất trung bình của s2(t) thì đơn giản là của s(t), hay PS. Vậy cơng suất của tín hiệu là .
Ta định nghĩa hiệu suất là tỷ số của cơng suất tín hiệu cơng suất tồn phần:
? = (4.10)
TD: Giả sử ta xem dạng sĩng hình 12c, và đặt A bằng với biên độ của hình sin. Vậy hiệu suất là 33%.