Dự bỏo MNMP.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu lựa chọn phương pháp và xây dựng chi tiết quy trình dự báo thời tiết hạn ngắn tại các đơn vị dự báo ở miền Bắc (Trang 62 - 64)

C ảnh bỏo sớm khả năng ảnh hưởng của KKL

2. Dự bỏo MNMP.

Cho đến nay việc dự bỏo hiện tượng mưa nhỏ mưa phựn chủ yếu sử dụng phương phỏp dựa vào hoàn lưu chung khớ quyển, xỏc định hỡnh thế thời tiết sinh hiện tượng. Mặc dự cỏc mụ hỡnh số trị ngày nay đó được đưa vào sử dụng trong nghiệp vụ dự bỏo, nhưng hầu hết cỏc mụ hỡnh chưa mụ tả được hiện tượng này.

Bằng phương phỏp phõn tớch synop, Đặng Trần Duy đó tỡm ra dấu hiệu để dự bỏo MNMP cho Miền Bắc Việt Nam như sau:

Đối với mưa phựn ấm: Khi lưỡi ỏp cao lạnh bắt đầu suy yếu và biến tớnh,

nhiệt độ và điểm sương bắt đầu tăng. Lỳc này nhiệt độ của lớp khụng khớ gần mặt đất cũn tương đối thấp xấp xỉ điểm sương của khụng khớ biến tớnh trờn biển, đồng thời, rónh giú W trờn vịnh Bengal bắt đầu mạnh lờn, phỏt triển xuống mực thấp (1500 – 2000 m) và trờn giản đồ cao khụng cú một lớp nghịch nhiệt bỡnh lưu hạ thấp đến mực 850 mb thỡ cần dự bỏo cú mưa phựn ấm.

Đối với mưa phựn lạnh: Những đợt front lạnh tràn về cú nhiệt độ trước và

sau front chờnh lệch nhau từ 5-7 oC trở lờn, đồng thời rónh giú W trờn vịnh Bengal ( trường giú WS) thể hiện rừ rệt xuống đến độ cao 1500 – 2000m là cần phải dự bỏo mưa phựn lạnh

Sau khi front lạnh tràn về, hoàn lưu trờn cao ớt thay đổi, nhưng ở phớa bắc vẫn cú những bộ phận KKL nhỏ tăng cường xuống vựng Võn Nam – Tứ Xuyờn cho đến khi vào khu vực, biến ỏp 24 h ớt thay đổi hoặc đương yếu thỡ cần phải dự bỏo mưa phựn lạnh tiếp tục kộo dài.

Mưa phựn lạnh sẽ kết thỳc khi lưỡi ỏp cao lạnh bắt đầu suy yếu hoặc khi KKL tương đối mạnh bổ sung, giú NE mạnh lờn (trờn 4m/s), front lạnh tiếp tục

di chuyển xuống phớa nam. Quỏ trỡnh này gắn liền với sự suy yếu của rónh thấp giú W trờn vinh Bengal.

Dự bỏo MNMP ở Bắc Bộ trong cỏc thỏng I-III, Phựng Ngọc Điệp đó tiến hành phõn loại hỡnh thế thời tiết thành 4 dạng như sau:

a. Lưỡi ỏp cao phớa bắc, tõm nằm trong khoảng từ 120 o – 125oE, với hướng giú thịnh hành từ ENE – WNW và tốc độ nhỏ hơn 2m/s.

b. Lưỡi ỏp cao phớa đụng, tõm nằm trong khoảng 120 o – 125oE, hướng giú thịnh hành từ E – SSE và tốc độ nhỏ hơn 2 m/s.

c. Rónh thấp phớa tõy khống chế toàn Miền Bắc nước ta d. Front lạnh và đường đứt.

ễng chọn hai dạng hỡnh thế thời tiết là lưỡi ỏp cao lạnh phớa phớa bắc và lưỡi ỏp cao lạnh phớa đụng đẻ thống kờ dự bỏo MNMP, tiến hành tớnh xỏc suất xuất hiện mưa ứng với từng cấp của độ ẩm tương đối (r) lỳc 13 h ngày hụm trước để dự bỏo mưa cho ngày hụm sau đối với từng hỡnh thế thời tiết. Kết quả tớnh toỏn ở khu vực Hà Nội cho thấy, đối với loại hỡnh thế thứ nhất, nếu r ≤ 60% thỡ xỏc suất xuất hiện mưa = 0 , nếu >80% thỡ xỏc suất xuất hiện mưa =100%. Đối với loại hỡnh thế thời tiết thứ hai, nếu r ≤ 60% thỡ xỏc suất xuất hiện mưa = 0, nếu 81% ≤ r ≤ 85% thỡ xỏc suất xuất hiện mưa là 100%. Khi độ ẩm tăng lờn thỡ xỏc suất xuất hiện mưa cũng tăng lờn. Trong trường hợp b, nếu r ≤ 85% thỡ cú thể dự bỏo đem hụm đú và ngày hụm sau cú mưa nhỏ với độ chớnh xỏc là 80 % và cũng như trường hợp trờn, khi độ ẩm tăng lờn thỡ xỏc suất xuất hiện mưa nhỏ cũng tăng lờn và nếu r≥ 85 % thỡ xỏc suất xuất hiện là 100%.

Một số chỉ tiờu dự bỏo mưa nhỏ, mưa phựn khỏc

Mưa phựn thường chỉ xảy ra vào thang chuyển tiếp từ Đụng sang Hố (thang 3, 4) được thể hiện qua 2 loại hỡnh thế:

- Loại hỡnh 1: Lưỡi ỏp cao lạnh lục địa cực đới đang mạnh được đặc trưng bởi tõm cao nằm trong khoảng kinh độ 1200E đến 1250E , với giú thịnh hành từ Đụng Đụng Bắc qua Bắc đến Tõy Tõy Bắc tốc độ nhỏ hơn 2m/s.

- Loại hỡnh 2: Cú thể lưỡi ỏp cao cực đới đó đi rất xa ra phớa Đụng ngoài kinh độ 1250E, cú thể là ỏp thấp núng phớa Tõy lấn sang, cú thể là front lạnh loại 1 hoặc front lạnh chuẩn tĩnh sắp ảnh hưởng đến địa phương.

Hướng gió trong cả ba trường hợp đều thịnh hành từ hướng Đông đến Nam Đông Nam tốc độ nhỏ hơn 2m/s. Trong loại hình này độ ẩm tương đối hôm trước có liên quan rất chặt chẽ với khả năng có mưa phùn ngày hôm sau

Với loại hình 2: bằng phương pháp dùng hàm phân biệt, căn cứ vào hai

yếu tố nhiệt độ (T) và điểm sương (Td) lúc 13 giờ ngày hôm trước, Lê Đình Quang đã xác lập được phương trình đường phân biệt giữa vùng mưa và không mưa ở Hà Bắc là:

Lo = 0,117 – 0,044T + 0,058 Td = 0 Với xuất đảm bảo là 86,6 %

Vẽ đồ thị trờn giấy kẻ ly, ta sẽ cú một loại toỏn đồ để làm dự bỏo. Cỏch sử dụng: Sau khi dự bỏo hỡnh thế, căn cứ vào T và Td lỳc 13 giờ hụm trước, xỏc định tọa độ của chỳng trờn toỏn đồ để bỏo cú mưa hay khụng mưa.

Td

Lo = 0,117 – 0,044T + 0,058 Td = 0

Vùng mưa

Vùng không mưa T

Một phần của tài liệu Nghiên cứu lựa chọn phương pháp và xây dựng chi tiết quy trình dự báo thời tiết hạn ngắn tại các đơn vị dự báo ở miền Bắc (Trang 62 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(188 trang)