Dự bỏo sương mự.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu lựa chọn phương pháp và xây dựng chi tiết quy trình dự báo thời tiết hạn ngắn tại các đơn vị dự báo ở miền Bắc (Trang 55 - 57)

C ảnh bỏo sớm khả năng ảnh hưởng của KKL

2. Dự bỏo sương mự.

Nước ta hiện nay cú nhiều phương phỏp dự bỏo sương mự, nhưng thực hiện phương phỏp dự bỏo synop là chủ yếu. Vỡ vậy, việc dự bỏo sương mự chỉ tiến hành trờn quy mụ lớn nờn chất lượng phục vụ chưa cao.

Dự bỏo sương mự bức xạ: Sương mự bức xạ thường hỡnh thành về đờm và sỏng sớm ở trung du và đồng bằng, đặc biệt là ở vựng nỳi.

Để dự bỏo sương mự loại này, ta cần xỏc định được hỡnh thế và dự bỏo được nhiệt độ tối thấp. Nếu địa phương nằm sõu trong lưỡi cao lạnh khụ, trời quang mõy, lặng giú (nhất là vựng Hoa Nam tồn tại một vựng front tĩnh) và nhiệt độ tối thấp ban đờm được dự bỏo xấp xỉ với điểm sương 13 giờ, như vậy trong bản tin cần dự bỏo cú sương mự xuất hiện.

Dự bỏo sương mự ven bin: Sương mự vịnh Bắc Bộ cú thể tồn tại vào bất kỳ thời gian nào trong ngày. Số lần sương mự tồn tại vào ban trưa và chiều bằng hai phần ba số lần xuất hiện trong điều kiện hỡnh thế sau: Lưỡi cao lạnh biến tớnh khống chế tương đối yếu, trong khi ỏp cao lạnh phớa bắc di chuyển xuống phớa nam, trước đú cú front tràn xuống vĩ tuyến 24 -25oN, địa phương cú giú NE – E. lỳc này sương mự biển cú cường độ mạnh, diện rộng và tồn tại lõu. Sương mự tan đi khi cú front về. Nếu KKL yếu, front khụng rừ ràng, sương mự xuất hiện khụng liờn tục, đờm và sỏng sương mự dày đặc hơn, trưa và chiều giảm hoặc tan đi. Khi khụng cú KKL tăng cường, bộ phận ỏp cao ở địa phương yếu và biến tớnh nhanh hoặc trung tõm ỏp cao này di chuyển nhanh ra phớa đụng thỡ sương mự xuất hiện, chủ yếu cũng về đờm và sỏng, trưa chiều cường độ sương mự giảm yếu hoặc tan hẳn.

Giỏ trị tới hạn của một số yếu tố khớ tượng

-Giới hạn hướng giú: Vựng biển gần bờ sương mự tồn tại khi cú giú hướng Đụng, Đụng Nam hoặc Nam cũn ở vựng biển khơi, sương mự tồn tại khi cú giú hướng Đụng Bắc đến Đụng

-Giới hạn tốc độ giú: 93,7% số OBS cú sương mự khi giú khụng vượt quỏ 7m/s Vựng biển ven bờ: 54,2% sương mự tồn tại khi lặng giú;

42,2% khi tốc độ giú từ 1-4m/s và 1,9% khi tốc độ giú từ 5-7 m/s. Những tỷ lệ cho vựng biển khơi là 65,3%, 20% và 5,8%,.

- Giới hạn điểm sương; Phõn bố tần suất sương mự theo điểm sương cho cả mựa và cho từng thỏng đều cú dạng gần phõn bố chuẩn với cực đại ở vựng ven biển gần bờ trong khoảng điểm sương 17 – 21 độ C, ở vựng biển khơi 15 – 17 độ C.

Khoảng giỏ trị điểm sương mà tần suất sương mự đạt cực đại tăng dần từ thỏng 1 đến thỏng 4, cụ thể cho thỏng 1 và thỏng 2 là 15 – 18 độ C, thỏng 3 là 17 – 19 độ C và thỏng 4 là 20 – 22 độ C.

Từ cỏc giỏ trị giới hạn về tốc độ giú, hướng giú, điểm sương ta rỳt ra một quy tắc chung để dự bỏo sương mự như sau:

- Xem xột sự chờnh lệch nhiệt độ giữa mặt biển và mặt đất. - Xem xột sự thay đổi nhiệt độ và điểm sương của bề mặt đất. - Khả năng hạ thấp của mõy tầng thấp.

- Sự thay đổi nhiệt độ trờn đường đi của khối khụng khớ. -Vận tốc giú ở điểm dự bỏo (mạnh hay yếu).

TS. Đặng Trần Duy đưa ra cỏc tiờu chuẩn dự bỏo sương mự cho trạm Cụ Tụ:

*14 o C< Td < 23 o C *0 ≥ ( T – Td ) 13 ≥ 3 o C *(ff) ≤ 4 m/s (thỏng I và II) * 0 ≤ dd ≤ 16

Dự bỏo sương mự tan khi:

- Khụng cũn vựng khụng khớ ấm, ẩm

- Khụng cũn sự di chuyển của vựng khụng khớ ấm ẩm đến (liờn quan đến sự thay đổi hướng giú) hay khụng cũn sự thay đổi nhiệt độ.

- Điểm sương giảm liờn quan đến sự bóo hoà hơi nước trong lớp sỏt đất.

- Trong lớp biờn građien T tăng khi độ ẩm tuyệt đối giảm theo độ cao, xuất hiện chuyển động rối và tốc độ giú tăng.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu lựa chọn phương pháp và xây dựng chi tiết quy trình dự báo thời tiết hạn ngắn tại các đơn vị dự báo ở miền Bắc (Trang 55 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(188 trang)