IV. Đài KTTV khu vực Đồng Bằng Bắc Bộ:
6. Áp dụng thử nghiệm phần mềm
Thử nghiệm cho một số đơn vị dự bỏo và đỏnh giỏ, rỳt kinh nghiệm..
2.4. Phương phỏp nghiờn cứu:
Phương phỏp thu thập số liệu
Thu thập dữ liệu là một giai đoạn cú ý nghĩa vụ cựng quan trọng đối với đề tài, đõy là một việc tốn nhiều thời gian nhất trong quỏ trỡnh thực hiện đề tài do cần phải nắm chắc cỏc phương phỏp và quy trỡnh thu thập được để từ đú chọn ra cỏc phương phỏp thớch hợp và xõy dựng quy trỡnh chung cho cỏc đơn vị dự bỏo địa phương.
Đề tài thực hiện phương phỏp thu thập số liệu thứ cấp từ cỏc biểu bảng, bỏo cỏo tổng kết cỏc phương phỏp, kinh nghiệm dự bỏo từ cỏc đơn vị dự bỏo, từ cỏc DBV cú nhiều kinh nghiệm đang cụng tỏc và cỏc DBV đó nghỉ hưu tại cỏc tỉnh và thành phố trong khuụn khổ đề tài.
Phần quan trọng trong đề tài là thu thập cỏc phương phỏp và quy trỡnh dự bỏo cỏc hiện tượng từ TT DB KTTV TƯ. Những phương phỏp và quy trỡnh này cú giỏ trị cao về mặt học thuật cũng như giỏ trị ỏp dụng trong thực tế. Tất cả cỏc phương phỏp và quy trỡnh thu thập được tại đõy đều do cỏc DBV cú trỡnh độ cao và cú kinh nghiệm lõu năm trong cụng tỏc dự bỏo khớ tượng nờn là nguồn tham khảo rất tốt để cỏc DBV địa phương học tập và thực thi.
Đề tài cũng tiến hành thu thập dữ liệu sơ cấp. Đú là những dữ liệu chưa qua xử lý, được thu thập lần đầu, và thu thập trực tiếp từ cỏc bỏo cỏo chung của địa phương, nơi khụng cú những trạm quan trắc để cú số liệu cụ thể và chớnh xỏc. Đú là những hiện tượng thời tiết nguy hiểm như sương muối, dụng, lốc, băng giỏ… xảy ra tại những khu vực nhỏ hẹp như cỏc thụn, xó ven biển hoặc vựng nỳi cao khụng cú cỏc trạm chuyờn ngành làm cơ sở để tổng hợp thành cỏc tần suất xuất hiện một cỏch định tớnh của cỏc hiện tượng thời tiết nguy hiểm trờn
Khi tiến hành phương phỏp thu thập dữ liệu này, đề tài đó sử dụng phương phỏp phỏng vấn theo bảng và thư với cỏc cõu hỏi gợi ý trước, sau đú gọi điện thoại để trao đổi lại với những nơi, vựng khụng thể đến được. Tuy nhiờn với cỏc đơn vị dự bỏo mà cỏc cộng tỏc viờn đề tài tiến hành thu thập số liệu, phương phỏp này chỉ để bổ sung một số nghi ngờ và khẳng định những số liệu mà cỏc TT KTTV tỉnh đó cú.
Phương phỏp phõn tớch và xử lý số liệu
Phương phỏp phõn tớch số liệu chủ yếu được sử dụng trong đề tài này là so sỏnh, đỏnh giỏ cỏc phương phỏp thu được với nhau và với thực tế để tỡm ra phương phỏp khả thi cho địa phương. Trong quỏ trỡnh này việc đỏnh giỏ mức
địa phương được ưu tiờn. Sau đú tiến hành chỉnh lý, đưa vào cỏc lý thuyết cơ bản của cỏc hiện tượng mà thường thỡ tại cỏc địa phương khi xõy dựng hay lập phương ỏn dự bỏo ớt được coi trọng.
Quỏ trỡnh tổng hợp húa và biờn soạn chi tiết phương phỏp và quy trỡnh dự bỏo cỏc hiện tượng này được thực hiện bởi cỏc DBV đang cụng tỏc tại cỏc đơn vị dự bỏo cú nhiều kinh nghiệm và tham khảo ý kiến của cả một số DBV lõu năm đó nghỉ hưu nờn hy vọng đỏp ứng được yờu cầu tối thiểu của cụng việc dự bỏo thời tiết hiện tại.
Một số phần chuyờn trong đề tài (Đề xuất quy trỡnh dự bỏo, xõy dựng phần mềm…) đó được cỏc chuyờn gia trong lĩnh vực này thực hiện cụ thể là cỏn bộ Cục KTTV và BĐKH và cỏc cử nhõn phần mềm am hiểu lĩnh vực KTTV đảm nhiệm.
CHƯƠNG III. PHƯƠNG PHÁP DỰ BÁO CÁC YẾU TỐ VÀ HIỆN TƯỢNG KHÍ TƯỢNG. TƯỢNG KHÍ TƯỢNG.
3.1. Dự bỏo KKL. 1. Những nột chung 1. Những nột chung
KKL ảnh hưởng tới nước ta hầu như quanh năm (trừ cỏc thỏng VII và VIII) nhưng tập trung nhiều nhất vào khoảng từ thỏng 10 đến thỏng 4 năm sau. Trong cỏc thỏng chuyển mựa núng-lạnh, KKL thường gõy ra những đợt mưa và dụng mạnh trờn diện rộng kốm theo lốc và tố. Trong cỏc thỏng chớnh đụng, KKL thường kốm theo front lạnh mạnh gõy ra những đợt rột đậm, rột hại kộo dài.
Hướng di chuyển
KKL xõm nhập xuống phớa nam và ảnh hưởng đến nước ta theo một số đường cơ bản sau
Đường thứ 1: KKL lệch về phớa tõy, từ Tõn Cương theo phớa tõy sụng
Hoàng Hà, qua vựng nỳi Võn Nam và phớa tõy Quảng Tõy vào Việt Nam. Theo con đường này, KKL từ trung tõm tỏch ra từng bộ phận nhỏ xõm nhập xuống phớa nam. Cú những trường hợp khớ đoàn này lệch về phớa tõy hơn nữa thỡ cú thể xõm nhập xuống tận Thỏi Lan, thậm chớ tới bỏn đảo Malaixia. Trong những thỏng chớnh đụng KKL thường đi theo hướng này.
Đường thứ 2: KKL di chuyển về phớa nam vào Biển Đụng. Theo hướng
này KKL thường gõy ra một vựng mưa rộng trước và sau front.
Đường thứ 3: KKL từ bỏn đảo Sơn Đụng tiến vào Biển Đụng. Nếu lệch
tõy thỡ KKL đi theo bờ biển Trung Quốc, qua eo biển Đài Loan, tiến về phớa nam, cú khi tới miền nam VN. Nếu lệch đụng thỡ KKL qua Hoàng Hải, Đài Loan vào Biển Đụng và cú khi xõm nhập tới nam bỏn cầu.
Đường thứ 4: KKL đi lệch về phớa đụng, từ đảo Xakhalin (Nga) qua
Nhật rồi tràn về phớa nam. Với những đợt KKL mạnh cú thể khuếch tỏn tới Philipine.
Đặc điểm của KKL ảnh hưởng tới cỏc tỉnh phớa Bắc.
Đầu mựa đụng, KKL di chuyển trờn lục địa (đường thứ nhất và thứ hai), nú chỉ bị biến tớnh về nhiệt độ, cũn độ ẩm gần như khụng thay đổi. Khi đú, miền bắc nằm sõu trong lưỡi cao lạnh khụ, thời tiết điển hỡnh là trời ớt đến quang mõy, giú nhẹ, khụ hanh. Ở vựng nỳi phớa bắc, thường cú sương mự bức xạ vào đờm và sỏng. Những đợt KKL tăng cường liờn tục thỡ vựng nỳi và trung du cú thể cú băng giỏ và sương muối.
Cuối mựa đụng, KKL di chuyển trờn mặt đệm là biển (đường thứ ba và thứ tư) nú bị núng và ẩm lờn. Thời tiết miền bắc Việt Nam khi đú khỏ đặc biệt, bầu trời u ỏm và đầy mõy, chủ yếu là mõy St hoặc Sc, cú mưa nhỏ và mưa phựn.
Kết quả thống kờ cỏc đợt xõm nhập của KKL ở Miền Bắc Việt Nam cho thấy trong 10 năm từ 1994-2003 cú 294 đợt KKL. Như vậy trung bỡnh mỗi năm cú gần 30 đợt xõm nhập lạnh. Tập trung vào cỏc thỏng 11, 12, 1, 2, 3 .
Đặc điểm chung của sự xõm nhập lạnh:
Khụng khớ cực đới biến tớnh từ ỏp cao lạnh lục địa chõu Á (ỏp cao Siberi) xõm nhập vào Việt Nam theo từng đợt chủ yếu ở gần mặt đất, gõy ra sự giảm nhiệt độ mạnh và giú đụng bắc nhiều khi gõy giú mạnh trờn biển tới cấp 6, cấp 7, biển động. Cựng với sự xõm nhập lạnh trờn trường ỏp thể hiện rất rừ sự mở rộng và lấn sõu về phớa nam của sống ỏp cao lạnh với front lạnh nằm sau rónh.
Cỏc dấu hiệu synụp của đợt xõm nhập lạnh
Xuất phỏt từ cơ chế xõm nhập lạnh ở dưới thấp và trờn cao cú thể rỳt ra một số dấu hiệu của đợt xõm nhập lạnh vào Việt Nam:
a/ Sự mở rộng về phớa tõy và phớa bắc của sống ỏp cao Siberi: Khi hỡnh
thành hai sống ỏp cao Siberi ở phớa tõy và phớa bắc của trung tõm ỏp cao, trong đú cú thể cú cỏc ỏp cao lạnh di chuyển từ front cực hay front Băng Dương thỡ 2- 3 ngày sau sẽ cú sự xõm nhập lạnh vào Việt Nam.
b/ Sự tăng cường của trung tõm ỏp cao Siberi: Kết quả thống kờ cho thấy
khi ỏp ở vựng trung tõm Siberi đạt từ 1060-1080mb KKL sẽ cú khả năng xõm nhập vào Việt Nam. Chờnh lệch ỏp vựng trung tõm với trạm Hà Nội vượt quỏ một ngưỡng nào đú cũng là một dấu hiệu cho sự xõm nhập lạnh vào Việt Nam.
c/ Vị trớ, phạm vi mở rộng và độ sõu của rónh Đụng Á: Cú thể dự tớnh tốc
độ dịch chuyển của rónh Đụng Á và xỏc định thời điểm rónh Đụng Á tới vị trớ trung bỡnh ở bờ biển Đụng Á, đú chớnh là thời điểm cú xõm nhập lạnh mạnh nhất. Cú thể đỏnh giỏ sự mở rộng và độ sõu của rónh trờn so với trạng thỏi trung bỡnh bằng cỏch so sỏnh cỏc đặc trưng này với phạm vi và độ sõu trung bỡnh của rónh vào thỏng tương ứng. Biến ỏp 24h cũng là dấu hiệu nhận biết sự xõm nhập lạnh. Giỏ trị biến ỏp õm 24h càng lớn rónh càng cú xu thế sõu thờm, tạo điều kiện cho ỏp thấp Alờut mở rộng về phớa tõy nam tăng cường xõm nhập lạnh lệch theo hướng bắc nam và xõm nhập vào Việt Nam.
d/ Độ nghiờng của rónh phớa sau rónh Đụng Á: Độ nghiờng của cỏnh rónh phớa tõy của rónh Đụng Á tại mực 500mb càng nghiờng theo hướng bắc nam thậm chớ đụng bắc – tõy nam, KKL phần giữa tầng đối lưu được vận chuyển càng mạnh về phớa nam. Dũng khớ ở khu vực này tại mực 500mb cũng là dũng dẫn trung tõm ỏp cao Siberi di chuyển về phớa nam và đụng nam. Dũng khớ này càng mạnh và cú thành phần kinh hướng càng lớn, xõm nhập lạnh càng mạnh. Xõm nhập lạnh mạnh nhất khi rónh này cú hướng đụng bắc - tõy nam.
e/ Phạm vi và cường độ dũng xiết trờn Nhật Bản: Khi rónh Đụng Á sõu thờm, KKL xõm nhập xuống phớa nam tăng cường đới tà ỏp trờn đất Nhật vốn
đó rất mạnh. Khi đú tốc độ dũng xiết trờn đất Nhật mạnh thờm, chiều ngang dũng xiết mở rộng, trục dũng xiết dịch về phớa nam so với vị trớ trung bỡnh.
Một điều đặc biệt là rónh giú tõy ụn đới cú thể gõy ảnh hưởng rất xa vào miền nhiệt đới Đụng Nam Á. Rónh lạnh trong đới giú tõy ụn đới cú thể đưa KKL tới Miền Bắc Việt Nam làm tăng độ bất ổn định gõy mưa rào và dụng ngay trong thỏng chớnh đụng.