Quy trỡnh dự bỏo sương mự ven biển (TS Đặng Trần Duy)

Một phần của tài liệu Nghiên cứu lựa chọn phương pháp và xây dựng chi tiết quy trình dự báo thời tiết hạn ngắn tại các đơn vị dự báo ở miền Bắc (Trang 57 - 62)

C ảnh bỏo sớm khả năng ảnh hưởng của KKL

3. quy trỡnh dự bỏo sương mự ven biển (TS Đặng Trần Duy)

Quy trỡnh dự bỏo gồm 3 bước (Hỡnh 3.10): Bước 1: Xỏc định hỡnh thế sy nop

Bước 2 Đối chiếu cỏc nhõn tố xuất phỏt dự bỏo với cỏc giỏ trị giới hạn. Qua hai bước trờn sẽ cú kết luận về khả năng khụng cú sương mự. Nếu khụng kết luận được khả năng này thỡ làm tiếp bước 3.

Bước 3: Đưa cỏc nhõn tố dự bỏo vào hàm phõn lớp để xỏc định khả năng cú hoặc khụng cú sương mự.

Quy trỡnh dự bỏo được định lượng húa. Chất lượng dự bỏo được đỏnh giỏ theo số liệu phụ thuộc đạt 83,9% vơi độ tin cậy là 0,615. Theo số liệu độc lập cỏc giỏ trị đú tương ứng là 79,2% và 0,568.

Ghi chỳ: (Td13)N = 2(Td13)n - (Td13)n-1

(Td13)n và (T7)n điểm sương 13 giờ và nhiệt độ khụng khớ 7 giờ trạm Bạch Long Vĩ ngày xuất phỏt dự bỏo n, lấy chớnh xỏc 0,1 độ C.

Hỡnh 3.10 Sơ đồ quy trỡnh dự bỏo sương mự cho vịnh Bắc Bộ

3.4. DỰ BÁO MƯA NHỎ, MƯA PHÙN. 1. Những nột chung. 1. Những nột chung.

Mưa nhỏ, mưa phựn xuất hiện vào thời gian khoảng 2 – 3 thỏng cuối mựa khụ hạn nờn nú mang lại lợi ớch cho sản xuất nụng nghiệp, nhưng với tầm nhỡn ngang giảm và độ ẩm khụng khớ lớn là 2 nhõn tố chớnh gúp phần làm tăng mức

∆1≥0 Nhận loại hỡnh thế Nhận loại hỡnh thế ∆1= PHongkong-PHanoi ∆2= PHoàngsa- PĐànẵng 0 ≥ ∆1 Giới hạn Loại hỡnh thế Thỏng ∆P T7 T7-T13 Td13 1 < 5,5 <2,5 14<; 18< 2 < 9,0 12<;<20 <2,5 3 <11,0 13<;<20 ∆1+ và ∆2+ 4 <6,0 16<;<24 <0,5 1 <6,0 13<;<20 2 <9,0 12<;<20 ∆1+ và ∆2- 3,4 5,0 1 yếu tố khụng thỏa món Tất cả cỏc yếu tố thỏa món Loại hỡnh thế Thỏng Phương trỡnh dự bỏo 1 I= +9,2 + 0,57(Td13)N - (T7)n 2 I= -3,0 + 1,30(Td13)N - (T7)n 3 I= +8,1+ 0,69(Td13)N - (T7)n ∆1+ và ∆2+ 4 I= +9,1 + 0,54(Td13)N - (T7)n 1 I= +8,6 + 0,59(Td13)N - (T7)n 2 I= +8,8 + 0,42(Td13)N - (T7)n ∆1+ và ∆2- 3,4 I= +6,4 + 0,70(Td13)N - (T7)n I <0 0 < I Dự bỏo: Cú sương mự Dự bỏo: Khụng cú sương mự

độ nguy hiểm đối với hoạt động giao thụng của con người. Đõy là hiện tượng tập trung nhiều trờn khu vực cỏc tỉnh phớa Đụng Bắc Bộ.

Tồn tại hai loại mưa nhỏ mưa phựn: mưa nhỏ mưa phựn lạnh và mưa nhỏ mưa phựn ấm (núng).

Mưa nhỏ mưa phựn lạnh hỡnh thành khi KKL cực đới biến tớnh qua biển cựng với front lạnh tràn qua khu vực rồi tĩnh lại.

Mưa nhỏ mưa phựn ấm (núng) xuất hiện khi front lạnh tràn qua, một quỏ trỡnh biến tớnh mạnh mẽ trở nờn ấm và ẩm hơn trong quỏ trỡnh di chuyển dần xuống phớa đụng nam.

Cú 3 điều kiện cần thiết cho sự hỡnh thành mưa nhỏ mưa phựn là:

- Thứ nhất, cú một lượng ẩm đủ dày ở lớp sỏt mặt đất hoặc gần mặt đất. - Thứ hai, cú một tầng kết đặc biệt ổn định (lớp nghịch nhiệt hoặc đẳng nhiệt) ở tầng thấp để ngăn chặn khụng cho hơi nước khuyếch tỏn lờn cỏc tầng cao hơn và để kỡm hóm sự phỏt triển kớch cỡ của cỏc giọt nước mưa.

- Thứ ba, trường giú bề mặt phải yếu để duy trỡ dũng thăng tạo ngưng kết.

Cỏc loại nghịch nhiệt gõy mưa nhỏ mưa phựn.

Nghịch nhiệt front.

Mụ hỡnh chung của loại nghịch nhiệt này được thể hiện trờn hỡnh 3.11.

Hỡnh 3.11. Mụ hỡnh nghịch nhiệt front

Đặc điểm chung:

- Giới hạn dưới của lớp nghịch nhiệt thường nằm ở mực từ 970mb đến 890mb (khoảng 900m đến 1200m), độ dày của lớp nghịch nhiệt biến đối từ 50mb đến 100mb.

- Tầng kết nhiệt ẩm: Bờn dưới lớp nghịch nhiệt, đường tầng kết nhiệt độ (T) và đường điểm sương (Td) thường rất gần nhau. Ở mặt đất độ hụt bóo hũa (T - Td) thường đạt giỏ trị dưới 30C. Nghịch nhiệt front là nghịch nhiệt ẩm, dưới lớp nghịch nhiệt là khối khụng khớ cực đới biến tớnh với độ ẩm lớn Phõn bố giú theo độ cao: Bờn dưới lớp nghịch nhiệt giú cú hướng chủ đạo là Đụng Bắc với tốc độ giú khoảng 3 – 5 m/s để đảm bảo cho khụng khớ ẩm khụng khuyếch tỏn đi mọi phớa. Bờn trờn lớp nghịch nhiệt thướng cú giú hướng

Tõy Nam hoặc Tõy Tõy Nam với tốc độ giú thịnh hành 10 – 15 m/s, thậm chớ cú trường hợp lờn đến 25 m/s.

Nghịch nhiệt nộn. Hỡnh 3.12.

Đặc điểm chung:

- Giới hạn dưới thường ở mực trờn dưới 900 mb (dưới 1000 một)

- Độ dày lớp nghịch nhiệt nộn rất mỏng (so với loại nghịch nhiệt front thỡ mỏng hơn nhiều), thường chỉ đạt 20–30mb. Cú những nghịch nhiệt nộn mạnh độ dày chỉ cú 15mb.

- Tầng kết nhiệt ẩm: ở lớp gần sỏt mặt đất hai đường T và Td rất sỏt nhau và chập vào nhau ở bờn dưới lớp nghịch nhiệt. Đi lờn trong lớp nghịch nhiệt hai đường này tỏch xa nhau ra một cỏch nhanh chúng. Tới giới hạn trờn hai đường xa nhau đến mức cực đại. Độ chờnh lệch bóo hũa T – Td  100C, đụi khi cũn lớn hơn. Từ giới hạn này trở đi khoảng cỏch giữa hai đường hầu như khụng đổi nữa. Trỏi với nghịch nhiệt front, nghịch nhiệt nộn là loại nghịch nhiệt cú tầng kết nhiệt khụ hoặc rất khụ.

Bờn dưới lớp nghịch nhiệt nộn thường là khối khụng khớ cực đới đó biến tớnh mạnh sau một thời gian đi qua vựng biển ấm. Nhiều khi cú thể xem chỳng như là khối khụng khớ nhiệt đới biển trong mựa đụng với đặc điểm ấm và ẩm.

Phõn bố giú theo độ cao: bờn dưới lớp nghịch nhiệt nộn thường cú giú Đụng Nam hoặc Đụng Đụng Nam, cũng cú khi là Đụng Đụng Bắc với tốc độ giú khoảng 3 – 5 m/s hoặc yếu hơn. Tuy nhiờn trờn lớp nghịch nhiệt nộn giú thường cú hướng Tõy Tõy Nam cũng cú khi là Tõy Nam với tốc độ giú lớn hơn, trung bỡnh khoảng 10 – 15 m/s.

Hỡnh 3.12. Mụ hỡnh nghịch nhiệt nộn Hỡnh 3.13. Nghịch nhiệt phức hợp

Nghịch nhiệt phức hợp. (Hỡnh 3.13)

Nghịch nhiệt phức hợp là kết quả của sự kết hợp hai loại nghịch nhiệt cơ bản ở trờn với nghịch nhiệt nộn ở bờn trờn và nghịch nhiệt front ở bờn dưới.

Trong trường hợp này, vị trớ nghịch nhiệt nộn thường ở cao hơn, cũn nghịch nhiệt front ở hơi thấp hơn và độ dày của cỏc lớp nghịch nhiệt cũng mỏng hơn so với cỏc nghịch nhiệt đơn thuần.

Cỏc đặc trưng cơ bản của mưa nhỏ mưa phựn ở cỏc tỉnh phớa Bắc

a. Mưa nhỏ mưa phựn sinh ra do khụng khớ ẩm bóo hoà hay trở nờn bóo hoà ở bờn dưới cỏc lớp nghịch nhiệt tầng thấp.

b. Trong trường hợp nghịch nhiệt front, mưa nhỏ mưa phựn rơi xuống từ màn mõy St, Sc, St fr hỡnh thành ở bờn dưới mặt front tĩnh. Hơi nước trong khụng khớ cực đới biến tớnh ẩm bờn dưới được đưa lờn cao, bị nghịch nhiệt chặn lại và trở lờn bóo hoà ở đú.

c. Trong trường hợp nghịch nhiệt nộn, mưa nhỏ mưa phựn rơi xuống từ màn mõy St, Sc, St fr hỡnh thành ở bờn dưới lớp nghịch nhiệt do hơi nước trong khối khụng khớ cực đới biến tớnh khỏ ẩm và trở nờn bóo hoà. Lớp mõy tầng khỏ dày, chõn mõy thấp, trời õm u, mưa nhỏ mưa phựn liờn tục nhiều giờ trong ngày. Độ ẩm khụng khớ xấp xỉ 100 %. Trờn lớp nghịch nhiệt thời tiết khụ. Những đợt mưa nhỏ mưa phựn ẩm ướt kộo dài đều xảy ra dưới lớp nghịch nhiệt nộn.

d. Mưa nhỏ mưa phựn với nghịch nhiệt phức hợp xảy ra khi một đợt mưa nhỏ mưa phựn với nghịch nhiệt nộn đang tồn tại thỡ lại cú một đợt KKL với front lạnh tràn tới. Nờm KKL luồn xuống dưới "đội" khụng khớ núng ẩm phớa trước cựng với lớp nghịch nhiệt nộn lờn cao. Tỡnh trạng này thường chỉ tồn tại trong một thời gian ngắn. Khi front lạnh tràn qua, KKL khụ hơn thay thế khụng khớ núng ẩm ở bờn dưới, đồng thời dũng giỏng trờn cao cũng suy yếu, nghịch nhiệt nộn tan đi nhanh chúng. Mưa nhỏ mưa phựn với nghịch nhiệt phức hợp cú thể xem là giai đoạn kết thỳc của một đợt mưa nhỏ mưa phựn với nghịch nhiệt nộn.

Những hỡnh thế gõy MNMP ở Miền Bắc

Áp thấp núng ẩm mựa xuõn: Cuối mựa đụng, Miền Bắc nằm ở rỡa tõy nam ỏp cao lạnh biến tớnh, độ ẩm lớp khụng khớ sỏt mặt biển tiến dần đến bóo hũa, phớa tõy hỡnh thành một ỏp thấp phụ nhỏ (hiện rừ trờn bản đồ Biển Đụng). Giú đất biển cú điều kiện vào dõu đất liền, ban đờm và sỏng giú E lệch bắc ban ngày giú E lệch nam. Theo hoàn lưu giú địa phương này, khớ quyển cú tầng kết ổn định và giàu hơi nước lấn vào hũa trộn với khụng khớ địa phương nờn bầu trời đầy mõy St và do đú MNMP xảy ra trờn một vựng rộng và thời gian kộo dài ỏp thấp này càng khơi sõu thỡ cường độ mưa càng mạnh và vựng mưa được mở rộng. Ở Bắc Bộ thịnh hành giú E , độ ẩm thường > 90 %

Rỡa phớa nam lưỡi ỏp cao lạnh kốm theo Front lạnh: Khi ỏp cao kốm front lạnh cú đường đi lệch về phớa tõy và tràn qua Tõy Bắc, phần phớa đụng của front lạnh di chuyển trờn mặt đệm và đồng bằng và mặt biển với tốc độ lớn hơn, nú tiếp tục tràn xuống cỏc vĩ độ thấp và dừng lại ở phớa đụng dóy Trường Sơn nằm dọc theo vĩ tuyến 16 dộ vĩ bắc và hầu như front lạnh tan ra ở đõy. Đặc trưng thới tiết

của lọai hỡnh thế này là tầng kết ổn định, bầu trời phủ đầy mõy thấp, nhiệt độ thường cao hơn thời kỳ lạnh hanh, độ ẩm cao. Trong trường hợp ỏp cao duy trỡ ổn định MNMP cú thể kộo dài nhiều ngày và chỳng chỉ kết thỳc khi chuyển hẳn sang một dạng hỡnh thế khỏc.

Lưỡi ỏp cao lạnh suy yếu và biến tớnh: Quỏ trỡnh suy yếu của KKL thường tiếp

diễn vài ngày, trung tõm ỏp cao lạnh lục địa cũng như rỡa tõy nam lưỡi cao này ngày càng di chuyển về hướng đụng, giú ở rỡa tõy nam của lưỡi ỏp cao chuyển dần về hướng đụng, nhiệt và ẩm tăng, lưỡi cao lạnh biến tớnh dần, cỏc tỉnh phớ bắc cú MNMP

Áp cao phụ Biển Đụng: Hỡnh thế này thường xuất hiện vào nửa cuối mựa đụng, khi ỏp cao Biển Đụng cú điều kiện tồn tại lõu ngày trờn biển và được bổ sung bằng nguồn khụng khớ cực đới biến tớnh rẩt ẩm ướt. Sự lạnh đi về mựa đụng của bề mặt đất liền trong giai đoạn này khiến cho nhiệt độ bề mặt tiếp giỏp trở lờn thấp hơn so với nhiệt độ khụng khớ. Do đú, khụng khớ trở lờn bóo hũa nhanh chúng. Độ ổn định của tầng kết nhiệt tăng lờn và tồn tại một lớp nghịch nhiệt. Mõy St hỡnh thành ở độ cao nhỏ và cho MNMP, khụng khớ rất ẩm ướt.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu lựa chọn phương pháp và xây dựng chi tiết quy trình dự báo thời tiết hạn ngắn tại các đơn vị dự báo ở miền Bắc (Trang 57 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(188 trang)