Xỏc định quy trỡnh cho dự bỏo nhiệt độ cực trị

Một phần của tài liệu Nghiên cứu lựa chọn phương pháp và xây dựng chi tiết quy trình dự báo thời tiết hạn ngắn tại các đơn vị dự báo ở miền Bắc (Trang 53 - 55)

C ảnh bỏo sớm khả năng ảnh hưởng của KKL

3. Xỏc định quy trỡnh cho dự bỏo nhiệt độ cực trị

Phương phỏp luận cho dự bỏo nhiệt độ tốt nhất trong thời điểm hiện nay là sử dụng phương phỏp synốp truyền thống cú kết hợp với cỏc sản phẩm dự bỏo số trị. Từ sản phẩm dự bỏo toàn cầu đến sản phẩm dự bỏo trờn mụ hỡnh khu vực cú độ phõn giải cao. Từ cỏc sản phẩm dự bỏo điểm chiết suất từ cỏc mụ hỡnh dự bỏo đến sản phẩm từ tổ hợp cỏc mụ hỡnh.

Dự bỏo nhiệt độ cực trị theo một số bước sau:

a. Xỏc định giỏ trị nhiệt độ và nhiệt độ cực trị của ngày hụm trước

b. Đỏnh giỏ hỡnh thế sy nốp, xỏc định khối khớ tỏc động trờn khu vực biến đổi trong 24 giờ trước cho đến thời điểm làm dự bỏo.

c. Xỏc định giỏ trị nhiệt độ và nhiệt độ điểm sương lỳc 13 giờ trờn khu vực và tại vị trớ cần làm dự bỏo từ đú tớnh toỏn giỏ trị độ ẩm tương đối.

d. Xỏc định hỡnh thế sy nốp (hoàn lưu chung khớ quyển) tỏc động đến khu vực dự bỏo qua cỏc hạn dự bỏo. Xỏc định cỏc kiểu hiện tượng thời tiết sẽ xảy ra trong cỏc hạn dự bỏo đú cú chỳ ý đến biến đổi về võn lượng mõy và tốc độ giú trờn khu vực và điểm làm dự bỏo.

e. Nhỡn vào cỏc sản phẩm dự bỏo nhiệt độ số trị, cỏc giỏ trị diễn giải của nhiệt độ qua cỏc điểm dự bỏo (Hệ thống diễn giải thống kờ sản phẩm mụ hỡnh số trị MOS (numerical Model Output Statistics) cho nhiệt độ).

f. Thờm vào cỏc ảnh hưởng của địa phương như là hiệu ứng giú đất –biển, hiệu ứng giú nỳi – thung lũng, hiệu ứng nhiệt đụ thị và cỏc nguồn nhiệt khỏc… g. Tớch hợp cỏc yếu tố trờn để đi đến dự bỏo nhiệt độ và nhiệt độ cực trị.

3.3. DỰ BÁO SƯƠNG MÙ VEN BIỂN 1. Những nột chung 1. Những nột chung

Phõn loại sương mự

a. Sương mự bức xạ: Hỡnh thành do quỏ trỡnh mặt đệm bức xạ súng dài vào

khớ quyển và thường xảy ra vào ban đờm. Loại sương mự này đặc trưng cho thời tiết của ỏp cao lục địa ớt di chuyển.

b. Sương mự bỡnh lưu: Nguyờn nhõn là quỏ trỡnh giảm nhiệt do bỡnh lưu, nú

cú thể hỡnh thành bất cứ thời gian nào trong ngày. Núi chung khi khụng khớ chuyển động vuụng gúc với cỏc đường đẳng nhiệt ở dưới thấp với nhiệt độ mặt đệm trong khu lạnh chỉ bằng điểm sương trong khu núng thỡ cần dự bỏo cú sương mự bỡnh lưu xuất hiện.

c. Sương mự hỗn hợp (sương mự bức xạ - bỡnh lưu): Cú nguyờn nhõn chủ yếu là kết hợp giữa hai quỏ trỡnh giảm nhiệt độ bỡnh lưu và bức xạ.

d. Sương mự sườn dốc: Cú nguyờn nhõn chủ yếu là quỏ trỡnh giảm nhiệt khi

khụng khớ chuyển động trượt lờn bờn sườn nỳi đún giú.

e. Sương mự bỡnh lưu bốc hơi: Hỡnh thành do KKL di chuyển vào vựng mặt

đệm núng hơn hoặc khi cú mưa sau front lạnh. Sương mự bỡnh lưu bốc hơi tồn tại được lõu hay khụng phụ thuộc vào độ núng lờn của KKL sỏt mặt đệm núng.

Những hỡnh thế gõy sương mự ở miền Bắc Việt Nam.

Những hỡnh thế sau thường quan trắc được hiện tượng sương mự:

 Rỡa tõy nam cao lạnh lục địa tăng cường khụng cú front

 Rỡa tõy nam cao lạnh lục địa suy yếu và biến tớnh (hỡnh 3.9)

 Áp thấp núng phớa tõy

 Áp thấp núng phớa tõy bị KKL nộn yếu.

Trong bốn hỡnh thế chủ yếu gõy sương mự trờn thỡ hỡnh thế thứ hai là hỡnh thế cho số ngày xuất hiện sương mự nhiều nhất.

Ngoài ra người ta cũn thống kờ được hai hỡnh thế cũn cú khả năng gõy ra sương mự nhưng với tần suất nhỏ hơn đú là: Rỡa tõy nam cao lạnh lục địa cú cương độ ổn định và rỡa tõy nam cao ỏp cận nhiệt đới.

Hỡnh 3.9. Rỡa tõy nam cao lạnh lục địa suy yếu và biến tớnh, hỡnh thế cho số ngày xuất hiện sương mự nhiều nhất ở cỏc tỉnh ven biển phớa Bắc.

Sương mự ven biển.

Sương mự hỡnh thành ở ven bờ biển thường là sương mự bỡnh lưu: được hỡnh

thành trong quỏ trỡnh di chuyển của khối khụng khớ núng ẩm trờn biển đến vựng cú mặt đệm lạnh hơn - vựng ven bờ biển. Khi đú, do hoạt động của chuyển động rối ở tầng thấp làm cho khối khụng khớ sỏt mặt đệm bị lạnh đi, hơi nước ngưng tụ thành những hạt nước nhỏ li ti bay lơ lửng trong khụng gian, làm giảm tầm nhỡn ngang < 1 km. Sương mự bỡnh lưu thường xuất hiện vào mựa xuõn cỏc thỏng 2 –3 hàng năm, thời gian này đất liền trải qua 1 thời kỳ rột, nền nhiệt độ khụng khớ đó xuống thấp nhất. Khi đú từ biển khụng khớ di chuyển vào đất liền là khối khụng khớ núng ẩm hơn tạo điều kiện cho sương mự bỡnh lưu hỡnh thành. Vận tốc giú lớn ớt cú khả năng hỡnh thành sương mự bỡnh lưu, vỡ sự làm lạnh xảy ra rất chậm do khụng khớ di chuyển nhanh. Do đú với vận tốc giú nhỏ sương mự bỡnh lưu được quan sỏt thấy nhiều hơn.

Số ngày xuất hiện sương mự nhiều nhất tập trung vào những thỏng giữa và cuối mựa đụng, tăng dần từ thỏng 10 và đạt cực đại vào khoảng thỏng 2 thỏng 3 năm sau là thời kỳ mà ỏp cao lạnh lục địa suy yếu và biến tớnh nhiều.

Mựa hố ớt quan sỏt thấy sương mự (Từ thỏng 5 đến thỏng 9). Số lượng ngày cú sương mự trong 5 thỏng này chỉ chiếm khoảng 10-15% trong cả năm.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu lựa chọn phương pháp và xây dựng chi tiết quy trình dự báo thời tiết hạn ngắn tại các đơn vị dự báo ở miền Bắc (Trang 53 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(188 trang)