phân thu hồi lipid từ đầu cá ngừ vây vàng bằng enzyme Protamex theo phương pháp thăm dò cổ điển
a. Bố trí thí nghiệm xác định tỷ lệ nước so với nguyên liệu thích hợp cho quá trình thủy phân thu hồi lipid từ đầu cá ngừ vây vàng bằng enzyme Protamex trình thủy phân thu hồi lipid từ đầu cá ngừ vây vàng bằng enzyme Protamex
Hình 2.3. Sơ đồ bố trí thí nghiệm xác định tỷ lệ nước so với nguyên liệu thích hợp cho quá trình thủy phân thu hồi lipid từ đầu cá ngừ vây vàng bằng Protamex
Đầu cá ngừ vây vàng đã được nghiền nhỏ đông lạnh được đem rã đông rồi tiến hành thủy phân 5 mẫu với các thông số cố định là: tỷ lệ enzyme Protamex so với
nguyên liệu là 0,5%, pH tự nhiên của nguyên liệu, nhiệt độ thủy phân 50 + 0,50C với
Nhũ tương
Tỷ lệ Protamex so với NL: 0,5% pH tự nhiên của nguyên liệu
Nhiệt độ thủy phân: 50 + 0,50C
Thời gian thủy phân: 2 giờ Đầu cá ngừ đã nghiền nhỏ đông lạnh
Rã đông
Thủy phân với tỷ lệ nước khác nhau (%)
Lọc
Bất hoạt enzyme
Dịch đạm thủy phân Ly tâm
Xác định hiệu suất thu hồi lipid. Xác định chỉ số axit, chỉ số peroxyt
Chọn tỷ lệ nước so với nguyên liệu thích hợp Cặn Xương 100 75 50 25 Dầu cá 0 Dịch lọc
thời gian thủy phân là 2 giờ. Tỷ lệ nước so với nguyên liệu ở 5 mẫu là 0%, 25%, 50%,
75% và 100%. Sau khi thủy phân, nâng nhiệt độ lên 900C trong 15 phút để bất hoạt
enzyme, sau đó lọc qua rây để tách xương rồi đem dịch lọc ly tâm với tốc độ 10.000
vòng/phút ở 40C trong 30 phút. Sau khi ly tâm, thu hồi dầu ở lớp trên cùng và tiến
hành xác định hiệu suất thu hồi lipid, chỉ số axit và chỉ số peroxyt của dầu thu được. Dựa vào hiệu suất thu hồi lipid và hai chỉ số chất lượng này, ta chọn được tỷ lệ nước thích hợp nhất cho quá trình thủy phân thu hồi dầu từ đầu cá ngừ vây vàng bằng enzyme Protamex.