Thực trạng quản lý VLĐ và hiệu quả sử dụng VLĐ trong DNXDTN

Một phần của tài liệu giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động trong doanh nghiệp xây dựng tư nhân đồng tâm (Trang 32 - 69)

Tâm

2.2.1. Phân tích kết cấu vốn lưu động tại doanh nghiệp XDTN Đồng Tâm

Sau đây là bảng cơ cấu vốn lưu động tại doanh nghiệp xây dựng tư nhân Đồng Tâm trong giai đoạn 2011 – 2013.

Bảng 2.2. Cơ cấu vốn lƣu động tại doanh nghiệp XDTN Đồng Tâm

Đơn vị tính: VNĐ

(Nguồn: Phòng Tài chính - Kế toán)

Chỉ tiêu

Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 2012 và 2011 2013 và 2012

Số tiền % Số tiền % Số tiền % Tuyệt đối % Tuyệt đối %

Tổng VLĐ 2.235.669.607 100 18.505.031.548 100 18.008.449.416 100 16.269.361.940 727,71 (496.582.132) (2,68) 1. Tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền 135.297.305 6,05 2.490.240.034 13,46 953.505.466 5,29 2.354.942.729 1740,57 (1.536.734.568) (61,71) 2. Các khoản phải thu 171.265.597 7,66 80.474.499 0,43 105.657.044 0,59 (90.791.098) (53,01) 25.182.545 31,29 3. Hàng tồn kho 1.261.589.146 56,43 11.160.215.993 60,31 13.159.778.297 73,08 9.898.626.847 784,62 1.999.562.304 17,92 4. TSLĐ khác 667.517.559 29,86 4.774.101.022 25,8 3.789.508.608 21,04 4.106.583.463 615,20 (984.592.414) (20,64)

Nhận xét:

Nhìn chung, VLĐ của doanh nghiệp biến động mạnh qua các năm. Năm 2011 với tổng VLĐ là hơn 2.235 Tr.đ, năm 2012 hoạt động SXKD của doanh nghiệp có bước phát triển vượt bậc đến không ngờ, tổng VLĐ tăng mạnh.

Tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền: tiền và các khoản tương đương tiền biến động mạnh và thất thường qua các năm. Năm 2011, tiền và các khoản tương đương tiền chỉ chiếm tỷ trọng 6,05% thì đến năm 2012 tăng tới 13,46%, song đến năm 2013 tỷ trọng giảm xuống chỉ còn 5,29%. Việc nhận được tiền đầu tư, tiền thanh toán từ các công trình và lại tiếp tục mở rộng quy mô, đầu tư cho các công trình kế tiếp đã phần nào giải thích được sự biến động đột ngột về tiền của doanh nghiệp. Tuy nhiên, vì tiền mặt là loại tài sản đặc biệt, không có khả năng sinh lời khi đứng yên trong khâu dự trữ nên doanh nghiệp cần dự trữ khoản tiền và các khoản tương đương tiền ở mức tối thiểu, ổn định và hợp lý để vừa có thể tận dụng tiền đầu tư cho hoạt động tài chính nhằm mục đích sinh lời, vừa có đủ tiền để đáp ứng cho những nhu cầu phát sinh bất ngờ như thanh toán lương cho công nhân viên chức, nguyên vật liệu… Mặt khác, doanh nghiệp sử dụng chủ yếu phương thức thanh toán thông qua tài khoản thanh toán tại ngân hàng như ủy nhiệm thu, séc chuyển khoản, ủy nhiệm chi… Vừa để giữ lãi đối với khoản tiền tạm thời nhàn rỗi trong tài khoản, lại vừa tiện dụng và an toàn.

Các khoản phải thu: Các khoản phải thu ngắn hạn chiếm tỷ trọng khá thấp trong tổng VLĐ. Khoản mục này giảm dần qua các năm như sau, cụ thể: Năm 2011, các khoản phải thu chiếm tỷ trọng 7,66%, năm 2012 tỷ trọng giảm mạnh chỉ còn 0,43%, đến năm 2013 tỷ trọng tăng nhưng ở mức không đáng kể với 0,5%... Mặc dù, cho khách hàng nợ nhằm thu hút khách hàng, tăng khả năng cạnh tranh nhưng nếu tình trạng này duy trì thì doanh nghiệp sẽ phát sinh nhiều chi phí quản lý nợ, rủi ro nợ khó đòi, thiếu vốn đầu tư cho các hoạt động khác. Thế nên doanh nghiệp đã có chính sách hợp lý để quản lý nợ, quản lý các khoản phải thu khách hàng tránh bị chiếm dụng vốn quá nhiều ảnh hưởng tới khả năng huy động vốn.

Hàng tồn kho: Hàng tồn kho của doanh nghiệp có số lượng lớn và tăng

dần theo từng năm. Năm 2011 với số tiền là 1.261.589.146 VNĐ, tương đương tỷ trọng là 56,43%; năm 2012 với số tiền là 11.160.215.993 VNĐ, tỷ trọng là 60,31%. Điều này làm cho hệ số lưu kho tăng, dẫn đến thời gian luân chuyển kho trung bình sẽ giảm. Hậu quả của việc này là góp phần giảm thời gian quay vòng tiền của công ty. Đến năm 2013 số tiền là 13.159.778.297 VNĐ với tỷ trọng tương đương là 73,08%. Hàng tồn kho vẫn tiếp tục tăng. Hiện tượng này xảy ra do nguyên nhân chính là số nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ vẫn bị nằm

trong kho do không mở rộng hoạt động xây lắp hoặc công trình đang trong thời gian hoàn thiện, vẫn còn dang dở… khiến cho hàng tồn kho lớn và ngày càng tăng.

Tài sản lƣu động khác: Bao gồm các khoản chi phí trả trước ngắn hạn. Khoản mục này chiếm tỷ trọng không hề nhỏ trong cơ cấu tài sản. Tuy nhiên có xu hướng giảm dần qua các năm. Năm 2011, chiếm 29,86% tương đương giá trị 667.517.559 VNĐ. Năm 2012, khoản mục này còn 25,8% tổng tài sản ngắn hạn, đạt một lượng 4.774.101.022 VNĐ. Đến năm 2013 chỉ còn 21,04% với giá trị là 3.789.5508.608 VNĐ.

Tóm lại, qua phân tích cơ cấu vốn lưu động tại doanh nghiệp XDTN Đồng Tâm cho thấy các khoản mục thuộc tài sản lưu động của doanh nghiệp được quản lý gặp khá nhiều khó khăn. Doanh nghiệp đã chưa điều tiết được những khó khăn, bất cập trong việc lưu giữ tiền để giảm thiểu mọi chi phí cơ hội và làm gia tăng khả năng sinh lời của tài sản. Các khoản phải thu giảm dần chứng tỏ doanh nghiệp đã điều hành bộ phận kế toán công nợ thật sát sao với các khoản nợ của khách hàng. Bên cạnh đó, qua việc lượng tồn kho ngày càng tăng qua các năm, doanh nghiệp lại phải chịu thêm một khoản chi phí liên quan đến hàng tồn kho

Bảng 2.3. Bảng cân đối kế toán – phần Nguồn vốn

Đơn vị tính: VNĐ

Chỉ tiêu Tuyệt đối Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Chênh lệch 2012 – 2011 Chênh lệch 2013 – 2012

% Tuyệt đối % Tuyệt đối % Tuyệt đối % Tuyệt đối %

A. NỢ PHẢI TRẢ 396.471.649 6.76 11.804.645.890 52,78 12.448.245.912 52,88 11.408.174.241 2877,42 643.600.022 5,45

I. Nợ ngắn hạn 396.471.649 6,76 11.804.645.890 52,78 12.448.245.912 52,88 11.408.174.241 2877,42 643.600.022 5,45

1. Vay và nợ ngắn hạn 300.000.000 5.12 7.538.645.242 33,71 6.388.645.242 27,14 7.238.645.242 2412,88 -1.150.000.000 -15,25

2. Phải trả người bán 22.658.928 0.39 0 1.253.684.658 5,24 -22.658.928 -100 1.253.684.658

3. Người mua trả tiền trước 0 4.018.630.499 17,97 4.385.127.904 18,32 4.018.630.499 0 366.497.405 9,12 4. Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước 73.812.721 1.26 212.283.554 0,95 237.463.213 0,99 138.470.833 187,6 25.179.659 11,86

5. Phải trả người lao động

6. Các khoản phải trả, phải nộp ngắn hạn

khác 35.086.595 0,16 183.324.895 0,77 35.086.595 0 148.238.300 422,49

7. Quỹ khen thưởng phúc lợi

II. Nợ dài hạn

1. Phải trả dài hạn nội bộ

2. Vay và nợ dài hạn

B. VỐN CHỦ SỞ HỮU 5.464.607.048 93.24 10.561.572.833 47,22 11.090.282.983 46,33 5.096.965.785 93,27 528.710.150 5,01 I. Vốn chủ sở hữu 5.464.607.048 93.24 10.561.572.833 47,22 11.090.282.983 46,33 5.096.965.785 93,27 528.710.150 5,01

1. Vốn đầu tư của chủ sở hữu 5.000.000.000 10.000.000.000 44,71 10.000.000.000 41,77 5.000.000.000 100 0

2. Thặng dư vốn cổ phần

3. Vốn khác của chủ sở hữu

4. Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu

5. Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 464.607.048 7.93 561.572.833 2,51 1.090.282.983 4,55 96.965.785 20,87 528.710.150. 94,15

TỔNG NGUỒN VỐN 5.861.078.698 100 22.366.218.723 100 23.538.528.895 100 16.505.140.025 281,61 1.572.310.172 5,24

Nhận xét:

Trong cơ cấu nguồn vốn của doanh nghiệp XDTN Đồng Tâm thì nợ phải trả chiếm tỷ trọng thấp và tăng cao những năm sau đó. Cụ thể: Năm có tỷ trọng nợ phải trả thấp nhất là năm 2011 nợ phải trả chiếm 6.76% trong tổng ngồn vốn. Năm 2012, nợ phải trả tăng mạnh với 52,78%. Sang năm 2013 gánh nặng về nợ phải trả của doanh

nghiệp tăng nhẹ với 52,88%. Điều này chứng tỏ rằng, nguồn tài trợ cho vốn kinh

doanhh của doanh nghiệp chủ yếu là nguồn đi vay. Từ đây có thế đánh giá khái quát mức độ tự chủ về tài chính của doanh nghiệp thấp. Cụ thể:

Nợ ngắn hạn

Nợ ngắn hạn trong giai đoạn năm 2011 và năm 2012 chiếm tỷ trọng khá lớn trong tổng nguồn vốn, và là toàn bộ phần nợ phải trả với lần lượt là 6,76%; 52,78%. Mức tăng như vậy là rất lớn. Riêng năm 2013, tỷ trọng nợ ngắn hạn của doanh nghiệp tăng rất ít với 52,88% tương ứng với 12.448.245.912 đồng. Nguyên nhân có sự tăng mạnh và đột ngột này là do có sự biến động với doanh nghiệp về nhu cầu về vốn, doanh nghiệp phải tiến hành tăng mạnh lượng vốn vay với con số khổng lồ

Vốn chủ sở hữu

Nhìn chung, trong giai đoạn 2011 – 2013, vốn chủ sở hữu giảm dần qua các năm do hoạt động của doanh nghiệp thất thường. Cụ thể năm 2011 VCSH ở mức 93,24% thì đến năm 2012 giảm mạnh còn 47,22% và năm 2013 chỉ còn 46,33%. Vốn đầu tư của chủ sở hữu tăng nhưng khoản lợi nhuận giữ lại lại tụt dốc khiến cho VCSH giảm. Chứng tỏ mức độ tự chủ về tài chính của doanh nghiệp trong giai đoạn này là thấp, doanh nghiệp phải đối mặt với nhiều rủi ro thanh toán khi các khoản nợ đến hạn. Vì vậy, doanh nghiệp cần có biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh từ đó nâng cao năng lực tài chính của mình.

2.2.3. Phân tích các chỉ tiêu đo lường hiệu quả quản lý vốn lưu động của doanh nghiệp XDTN Đồng Tâm

2.2.3.1. Phân tích các chỉ tiêu đo lường hiệu quả quản lý vốn lưu động chung

Hiệu quả sử dụng vốn lưu động thể hiện qua các chỉ tiêu phân tích tài chính: Hệ số sinh lợi của vốn lưu động. Để có thể đánh giá chính xác hiệu quả sử dụng vốn lưu động của doanh nghiệp XDTN Đồng Tâm ta không thể không tính toán cụ thể các chỉ tiêu này của doanh nghiệp.

2.2.3.1.1. Phân tích các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng VLĐ

Bảng 2.4. Các chỉ tiêu đánh giá về hiệu quả sử dụng VLĐ

Đơn vị tính: VNĐ

Chỉ tiêu Đơn vị 2011 2012 2013 2012 và 2011 2013 và 2012

Doanh thu thuần Đồng 3.505.864.034 13.406.022.218 17.971.300.595 282,389% 34,05%

VLĐ bình quân Đồng 2.000.106.554 10.370.350.578 18.256.740.482 418,49% 76% Số vòng quay VLĐ (V) Vòng 1,753 1,293 0,984 (26,25%) (23,85%) Số ngày cho một vòng quay VLĐ (K) Ngày 205,381 278,481 365,718 35,59% 31,33%

(Nguồn: Phòng Tài chính - Kế toán)

Trong đó:

VLĐ bình quân =

VLĐ (đầu kỳ + cuối kỳ) 2

Số vòng quay vốn lưu động của doanh nghiệp năm 2011 là 1,75 vòng, đến năm 2012 giảm chỉ còn 1,29 vòng, tức là giảm 0,46 vòng tương ứng với tỷ lệ giảm 26,25%, làm cho số ngày một vòng quay tăng từ 205,4 ngày lên 278,5 ngày. Mặc dù doanh thu thuần có tăng nhưng vốn lưu động bình quân tăng nhiều hơn, nên tốc độ luân chuyển vốn lưu động của doanh nghiệp năm 2012 chậm hơn so với năm 2011.

Sang đến năm 2013, tình hình vẫn không cải thiện khi số vòng quay vốn lưu động giảm xuống chỉ còn 0,984 vòng với tỷ lệ giảm 23,85% trong khi số ngày cho một vòng quay lại tăng 31,33% so với năm trước. Nguyên nhân là do doanh thu thuần chỉ tăng 34,05% trong khi số VLĐ lại tăng nhiều hơn với mức 76%, cho thấy tốc độ luân chuyển vốn lưu động của doanh nghiệp đang chậm dần so với các năm trước.

Phân tích ảnh hưởng của từng nhân tố đến tốc độ luân chuyển vốn lưu động của doanh nghiệp:

- So sánh năm 2012 với năm 2011:

∆V = V1 – V0 = 1,293 – 1,753 = - 0,46 < 0

∆ K = K1 – K0 = 278,481 – 205,381 = 73,1 >0

Mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố:

∆V(VLĐbq) = 3.505.864.034 x (1/10.370.350.578 – 1/2.000.106.554) = -1,415 ∆ K(VLĐbq) = 1/(3.505.864.034/360) x (10.370.350.578 – 2.000.106.554) = 859,5

∆V(M) = 13.406.022.218/10.370.350.578 – 3.505.864.034/10.370.350.578 = 0,9547 ∆K(M)= 10.370.350.578/(13.406.022.218/360) – 10.370.350.578/(3.505.864.034/360) = - 786,4 Tổng hợp: ∆ V(VLĐbq) + ∆V(M) = -1,415 + 0,955 = -0,46 ∆ K(VLĐbq) + ∆K(M) = 859,5 – 786,4 = 73,1 Nhận xét:

Do vốn lưu động bình quân năm 2012 so với năm 2011 đã tăng lên 418,49% trong điều kiện doanh thu thuần không đổi đã làm cho số vòng quay vốn lưu động giảm 1,415 vòng và làm cho số ngày một vòng quay tăng lên 859,5 ngày/vòng. Trong điều kiện này, doanh thu thuần đã có tác động tiêu cực đến tốc độ luân chuyển vốn lưu động. Doanh thu thuần thay đổi có thể do chủ quan doanh nghiệp trong quá trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm hoặc có thể do nguyên nhân khách quan về nhu cầu của thị trường.

Do doanh thu thuần về bán hàng năm 2012 so với năm 2011 tăng 282,39% trong điều kiện vốn lưu động không đổi đã làm cho số vòng quay vốn lưu động tăng với 0,9547 vòng và khiến cho số ngày một vòng quay giảm 786,4 ngày/vòng. Trong điều kiện này, doanh thu thuần đã có tác động tích cực đến tốc độ luân chuyển vốn lưu động.

- So sánh năm 2013 với năm 2012:

∆V = V1 – V0 = 0,984 – 1,293 = 0,309 > 0

∆K = K1 – K0 = 365,718 – 278,481 = 87,237 > 0

Mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố:

∆V(VLĐbq) = 13.406.022.218 x (1/18.256.740.482 – 1/10.370.350.578) = - 0,558 ∆ K(VLĐbq) = 1/(13.406.022.218/360) x (18.256.740.482 – 10.370.350.578) = 211,78 ∆V(M) = (17.971.300.595/18.256.740.482) – (13.406.022.218/18.256.740.482) = 0,25

∆K(M) = 18.256.740.482/(17.971.300.595/360) – 18.256.740.482/(13.406.022.218/360) = -124,5 Tổng hợp: ∆ V(VLĐbq) + ∆V(M) = -0,558 + 0,25 = -0,309 ∆ K(VLĐbq) + ∆K(M) = 87,24 Nhận xét:

Do vốn lưu động bình quân năm 2013 so với 2012 đã tăng lên 76% trong điều kiện doanh thu thuần không đổi đã làm cho số vòng quay vốn lưu động giảm 0,558 vòng và làm cho số ngày mỗi vòng quay tăng lên 211,78 ngày/vòng. Xét trong điều kiện này , vốn lưu động đã có tác động tiêu cực đến tốc độ luân chuyển. Vốn lưu động của doanh nghiệp tăng lên chủ yếu là do chủ quan của doanh nghiêp từ việc tăng cường huy động vốn.

Do doanh thu về bán hàng năm 2013 so với năm 2012 tăng 34,05% trong điều kiện vốn lưu động bình quân không đổi đã làm cho số vòng quay vốn lưu động tăng 0,25 vòng, khiến cho số ngày một vòng quay giảm 124,5 ngày/vòng. Trong điều kiện này, doanh thu thuần đã có tác động tích cực đến tốc độ luân chuyển vốn lưu động

Xem xét mức độ ảnh hưởng qua tình toán ở trên có thể thấy, việc tăng tốc độ luân chuyển vốn lưu động phần lớn nhờ vào việc tăng doanh thu thuần trong năm. Song, doanh thu thuần tăng nhưng vốn lưu động bình quân lại tăng nhiều hơn nên có ảnh hưởng tiêu cực tới vòng quay cũng như tốc độ luân chuyển vốn lưu động. Vốn lưu động và doanh thu thuần thay đổi có thể do chủ quan doanh nghiệp trong quá trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm hoặc có thể do nguyên nhân khách quan về nhu cầu của thị trường.

2.2.3.1.2. Phân tích các chỉ tiêu phản ánh năng lực quản lý tài sản

Bảng 2.5. Các chỉ tiêu phản ánh năng lực quản lý VLĐ

Đơn vị tính: VNĐ

Chỉ tiêu 2011 2012 2013 2012 &2011 2013 & 2012

Doanh thu thuần 3.505.864.034 13.406.022.218 17.971.300.595 282,39% 34,05%

Số dƣ bình quân các khoản phải

thu

190.696.298,5 125.870.048 93.065.771,5 -33,99% -26,06%

Vòng quay các khoản phải thu

(Vòng) 18,385 106,507 193,103 479,33% 81,31% Kỳ thu tiền bình quân (Ngày) 19,582 3,380 1,864 -82,74% -44,84% GVHB 2.727.535.515 12.250.000.000 16.020.218.588 349,12% 30,78% Bình quân giá trị hàng tồn kho 904.944.028 6.210.902.569,5 12.159.997.145 586,33% 95,78% Vòng quay hàng tồn kho (Vòng) 3,014 1,972 1,317 -34,56% -33,20% Số ngày bình quân hàng tồn kho (Ngày) 119,441 182,524 273,255 52,82% 49,71%

(Nguồn: Phòng Tài chính - Kế toán)

Các khoản phải thu:

Việc quản lý các khoản phải thu nhằm giúp doanh nghiệp thu hồi đủ các khoản nợ khi đến hạn, tránh mất mát vốn do khách hàng mất khả năng thanh toán. Số vòng quay các khoản phải thu của doanh nghiệp tăng từ 18,385 vòng ở năm 2011 lên 106,507 vòng vào năm 2012, tức là tăng 88,122 vòng, điều này khiến cho kỳ thu tiền bình quân giảm hơn 16 ngày/vòng. Nguyên nhân làm tăng tốc độ thu hồi các khoản phải thu là do doanh thu thuần từ bán hàng của doanh nghiệp tăng lên trong khi số dư bình quân các khoản phải thu lại giảm xuống. Sang đến năm 2013, số vòng quay khoản phải thu là 193,103 vòng, tăng 174,7 vòng so với năm 2011. Vòng quay các khoản phải thu tăng lên kéo theo kỳ thu tiền trung bình giảm gần 18 ngày/vòng. Điều này tạo điều kiện cho doanh nghiệp có được lượng vốn quay vòng trong kinh doanh nhanh hơn, giúp giảm bớt nhu cầu về vốn lưu động. Nó cũng cho thấy doanh nghiệp đã có những biện pháp tích cực trong việc thu hồi nợ đúng hạn. Các khoản phải thu

bình quân tăng lên là do chính sách bán chịu nhằm đẩy nhanh việc tiêu thụ hàng hóa và tạo thêm nhiều mối quan hệ cho doanh nghiệp.

Hàng tồn kho:

Số vòng quay hàng tồn kho của doanh nghiệp năm 2012 là 1,97 vòng giảm 1,04 vòng so với năm 2011, điều này làm cho số ngày bình quân hàng tồn kho tăng lên hơn 63 ngày/vòng. Tương tự năm 2013, số vòng quay hàng tồn kho giảm 0,65 vòng so với

Một phần của tài liệu giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động trong doanh nghiệp xây dựng tư nhân đồng tâm (Trang 32 - 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(69 trang)