8. Cấu trúc luận văn
2.3. Quan niệm của học sinh về một số khái niệm trong chương “Tĩnh học vật rắn”
Để tiến hành dạy học chương “Tĩnh học vật rắn” theo quan điểm kiến tạo, chúng tôi soạn thảo 20 câu trắc nghiệm và tiến hành điều tra 272 HS của 7 lớp 10 thuộc hai trường Cấp 2-3 Đắk Ơ và Cấp 2-3 Đakia, huyện Bù Gia Mập, tỉnh Bình Phước. Kết quả điều tra được ghi ở bảng 2.1:
Bảng 2.1. Kết quả điều tra quan niệm của HS về một số khái niệm trong chương “Tĩnh học vật rắn”
TT Đơn vị kiến thức Quan niệm của HS
Tỉ lệ HS có quan niệm tương ứng Quan niệm đúng SL % 1 Khi hai lực tác dụng vào một vật rắn cùng Đúng. 162 59,56 Sai. 110 40,44 X 2 Khi hai lực tác dụng vào một vật rắn cùng Đúng. 230 84,56 X Sai 42 15,44 3 Một vật rắn cân bằng dưới tác dụng của hai
có tổng độ lớn bằng 0. 28 10,29 cùng phương, ngược chiều,
cùng độ lớn. 83 30,51
cùng giá, ngược chiều, cùng độ
lớn. 123 45,22 X
được biểu diễn bằng hai vectơ
ngược chiều, giống hệt nhau. 38 13,98 4 Vị trí trọng tâm của vật rắn là tâm hình học của vật rắn. 55 20,22 điểm đặt của trọng lực tác dụng lên vật. 98 36,03 X điểm chính giữa vật. 112 41,18 điểm bất kì trên vật. 7 2,57 5 Trọng tâm của một Đúng. 236 86,76
Sai. 36 13,24 X 6 Trọng tâm của một vật rắn trùng với tâm vật là một khối cầu. 98 36,03 vật là một khối hộp. 17 6,25 vật có dạng đối xứng. 67 24,63 vật đồng chất có dạng đối xứng. 90 33,09 X 7 Khi một vật rắn được
treo bằng sợi dây mềm và ở trạng thái
dây treo trùng với đường thẳng
đứng đi qua trọng tâm của vật. 114 41,91 X lực căng của dây treo lớn hơn
trọng lượng của vật. 46 16,91 dây treo trùng với trục đối xứng
của vật. 108 39,71
các lực tác dụng lên vật luôn
cùng chiều. 4 1,47
8 Tác dụng của một lực lên một vật rắn không
lực đó trượt trên giá của nó. 51 18,75 X giá của lực thay đổi nhưng điểm
đặt của lực không thay đổi. 26 9,56 lực đó dịch chuyển mà phương
của lực không đổi. 113 41,54
độ lớn của lực không thay đổi
nhưng phương của lực thay đổi. 82 30,15 9 Khi hai lực tác dụng vào một vật rắn đồng Đúng. 213 78,31 X Sai. 59 21,69 10 Khi hai lực tác dụng vào một vật rắn cùng Đúng. 188 69,12 Sai. 84 30,88 X 11 Để tìm hợp lực của hai lực có giá áp dụng quy tắc hình bình hành. 114 41,91 tịnh tiến hai vectơ lực đến trọng
tâm của vật sau đó áp dụng quy tắc hình bình hành.
58 21,32
trượt hai vectơ lực trên giá của chúng đến điểm đồng quy rồi áp dụng quy tắc hình bình hành.
79 29,05 X
tịnh tiến vectơ lực Fur1 đến điểm đặt của Fur2 (hoặc vectơ lực Fur2
đến điểm đặt của urF1) sau đó áp dụng quy tắc hình bình hành. 21 7,72 12 Tác dụng làm quay độ lớn của lực. 38 13,97 khoảng cách từ trục quay đến điểm đặt của lực. 19 6,99
vật có trục quay cố định của một lực phụ thuộc vào:
độ lớn của lực và khoảng cách từ trục quay đến điểm đặt của lực.
145 53,31
độ lớn của lực và khoảng cách
từ trục quay đến giá của lực. 70 25,73 X 13 Lực có tác dụng làm
cho vật rắn có trục quay cố định quay quanh trục khi:
lực có giá nằm trong mặt phẳng vuông góc với trục quay và cắt trục quay.
101 37,13
lực có giá nằm trong mặt phẳng vuông góc với trục quay và không cắt trục quay.
106 38,97 X
lực có giá song song với trục
quay. 47 17,30
lực có giá cắt trục quay. 18 6,60 14 Quan sát nghệ sĩ xiếc
đang đi trên một sợi
Đúng. 160 58,80
Sai. 112 41,20 X
15 Một người dùng đòn gánh để gánh một
Ở trung điểm của đón gánh. 31 11,40 Ở một điểm gần với đầu treo
thùng ngô. 203 74,63 X
Ở một điểm gần với đầu treo
thùng gạo. 18 6,62
Ở một điểm bất kì trên đòn
gánh. 20 7,35
16 Gậy gỗ đồng chất, một đầu to, một đầu nhỏ. Dùng một sợi Trọng lượng hai phần bằng nhau. 182 66,91 Trọng lượng phần có đầu nhỏ lớn hơn. 18 6,62 Trọng lượng phần có đầu to lớn hơn. 31 11,40 X Không chắc chắn phần nào có trọng lượng lớn hơn. 41 15,07 17 Điều kiện đủ để hệ ba ba lực đồng quy. 10 3,68
ba lực đồng phẳng. 15 5,51
ba lực đồng phẳng và đồng quy. 102 37,50 hợp lực của hai trong ba lực cân 145 53,31 X
lực tác dụng lên cùng một vật ở trạng thái cân bằng là:
bằng với lực thứ ba.
18 Khi mở vòi nước, ta đã tác dụng vào thanh
hai lực cùng phương, cùng chiều 80 29,41 hai lực cùng phương, ngược
chiều. 184 67,65 X
hai lực cân bằng. 8 2,94
hai lực cùng giá. 0 0,00
19 Khi làm bình hoa, để tăng mức vững vàng của bình hoa thì phải:
tăng độ cao của bình hoa và
tăng độ rộng của đế bình. 29 10,66 hạ thấp độ cao của bình hoa và
tăng độ rộng của đế bình. 219 80,51 X tăng độ cao của bình hoa và
giảm độ rộng của đế bình. 6 2,21 hạ thấp độ cao của bình hoa và
giảm độ rộng của đế bình. 18 6,62 20 Vật càng nặng càng
đứng vững, vật càng
Đúng. 205 75,37
Sai. 67 24,63 X
Qua kết quả thống kê phiếu điều tra chúng tôi nhận thấy có 14 quan niệm sai phổ biến ở HS (những câu HS có quan niệm đúng nhiều gồm 2, 9, 15, 17, 18, 19). Những quan niệm sai phần lớn xuất phát từ kinh nghiệm sống, một phần do những bài học trước hoặc hình thành do logic nhận thức của HS, do đó HS thường có quan niệm sai lầm trong quá trình dạy học.
Quan niệm sai thường tồn tại rất bền vững, khó thay đổi, làm cho HS đưa ra những kết luận sai lầm, cản trở việc lĩnh hội kiến thức mới. Quan niệm sai lầm của HS có thể khắc phục được trong dạy học theo quan điểm của LTKT vì mục tiêu của DHKT là giúp cho HS nhận ra và tự nguyện thay đổi những quan niệm sai, xây dựng được kiến thức mới và nâng cao chất lượng nắm vững kiến thức của HS.