Tình trạng huyết động của động mạch trung tâm võng mạc sau

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sự biến đổi một số chỉ số Doppler của động mạch trung tâm võng mạc ở bệnh nhân chấn thương đụng dập nhãn cầu (Trang 62 - 89)

điều trị ở mắt chấn th−ơng và mắt bình th−ờng

25 bệnh nhân đến khám lại, đều đ−ợc thực hiện siêu âm Doppler màu cả hai mắt và thu nhận các chỉ số Vs, Vd, RỊ

Khi so sánh với mắt bình th−ờng chúng tôi thấy rằng:

- Tốc độ đỉnh tâm thu, tốc độ cuối tâm tr−ơng của mắt chấn th−ơng (Vs=12,42 ± 2,4 cm/s; Vd=4,23 ± 3,67 cm/s) thấp hơn của mắt bình th−ờng, l−ợng máu cung cấp cho các tế bào còn thấp so với bình th−ờng.

- Tính chất đàn hồi của ĐMTTVM còn kém cho nên chỉ số cản của mắt chấn th−ơng cao hơn mắt bình th−ờng.

Theo kết quả trên cho thấy l−u l−ợng máu đến ĐMTTVM đ gần về bình th−ờng, đó là do tăng vận tốc dòng chảy để thắng lại sức cản của mạch máụ

Nhận xét của tác giả Martini cũng nh− chúng tôi đều thấy rằng trên mắt chấn th−ơng đụng dập nhn cầu có sự biến đổi về huyết động của ĐMTTVM trong thời gian dài sau chấn th−ơng. Tuy nhiên, mức độ biến đổi các chỉ số Doppler trong nghiên cứu của chúng tôi và Martini khác nhau có thể do đối t−ợng nghiên cứu, phác đồ điều trị không hoàn toàn giống nhaụ

Tóm lại, qua kết quả thu đ−ợc từ 25 bệnh nhân đến khám lại sau điều trị một đến ba tháng chúng tôi thấy rằng có sự cải thiện l−u l−ợng máu đến ĐMTTVM sau khi đ−ợc điều trị. Cho dù, sự cải thiện này vẫn ch−a về đ−ợc giá trị bình th−ờng và cũng ch−a giải quyết đ−ợc yếu tố cản trở của dòng chảy nh−ng phần nào thấy đ−ợc kết quả khả quan trong điều trị. Mặt khác, bệnh nhân cần phải đ−ợc theo dõi và điều trị lâu dài vì theo tác giả Martini sự giảm của dòng máu đến ĐMTTVM là một trong những yếu tố độc lập có thể dẫn đến glôcôm sau chấn th−ơng.

Kết luận

Qua kết quả thu đ−ợc từ nghiên cứu một số chỉ số Doppler của ĐMTTVM của 81 bệnh nhân chấn th−ơng đụng dập nhn cầu trong thời gian từ tháng 12/2007 đến tháng 8/2008 tại khoa Chấn th−ơng- Viện Mắt Trung −ơng cho tôi xin đ−a ra một số kết luận sau:

- Có sự biến đổi một số chỉ số Doppler của ĐMTTVM ở mắt chấn th−ơng đụng dập nhãn cầu so với mắt bình th−ờng. Cụ thể:

Mắt chấn th−ơng: Tốc độ đỉnh tâm thu giảm (Vs=11,69 ± 2,35cm/s) Tốc độ cuối tâm tr−ơng giảm (Vd=3,88 ± 3,16cm/s) Hệ số cản tăng (RI=0,7 ± 0,24)

So với mắt bình th−ờng: Tốc độ đỉnh tâm thu (Vs=14,04 ± 1,78cm/s) Tốc độ cuối tâm tr−ơng (Vd=6,6 ± 2,29cm/s)

Hệ số cản tăng (RI=0,55 ± 0,12)

Nh− vậy, có sự rối loạn huyết động xảy ra ở mắt chấn th−ơng. Đây chính là một trong những nguyên nhân gây tổn th−ơng các cơ quan của mắt ở mức độ tế bàọ

- Có mối liên quan giữa huyết động của ĐMTTVM và nhãn áp ở mắt chấn th−ơng đụng dập nhãn cầu: tốc độ đỉnh tâm thu, tốc độ cuối tâm

tr−ơng giảm, hệ số cản tăng ở những mắt có nhn áp cao so với những mắt có nhn áp bình th−ờng. Qua đây, chúng tôi thấy kiểm soát nhn áp là vấn đề cần phải đ−ợc quan tâm đặc biệt sau chấn th−ơng.

Mắt có nhn áp cao Mắt có nhn áp bình th−ờng Vs=10,79 ± 2,34 cm/s Vs=12,02 ± 2,28 cm/s Vd=1,72 ± 0,95 cm/s Vd= 4,68 ± 2,28 cm/s RI=0,87 ± 0,11 RI= 0,64 ± 0,22

- Theo dõi một thời gian ngắn (một đến ba tháng) sau chấn th−ơng ở những mắt chấn th−ơng đụng dập nhãn cầu, b−ớc đầu, chúng tôi đã thấy đ−ợc kết quả khả quan sau điều trị. Một số chỉ số Doppler của ĐMTTVM có sự thay đổi tr−ớc và sau điều trị: tốc độ đỉnh tâm thu tăng,

tốc độ cuối tâm tr−ơng tăng, hệ số cản không thay đổị Nh− vậy, l−u l−ợng máu đến tổ chức tăng, tuy nhiên sức căng thành mạch còn hạn chế.

Tr−ớc điều trị Vs=11,0 ± 2,63cm/s Vd=3,28 ± 2,57 cm/s RI=0,81 ± 0,15 Sau điều trị Vs=12,42 ± 2,4cm/s Vd=4,23 ± 3,67cm/s RI=0,9 ± 0,07

Kiến nghị

Do điều kiện và thời gian không cho phép, chúng tôi thấy một số vấn đề cần đ−ợc nghiên cứu thêm để giúp cho quá trình điều trị, cũng nh− tiên l−ợng sau chấn th−ơng đụng dập nhn cầu đạt kết quả tốt:

- Nghiên cứu tốc độ dòng chảy của động mạch mắt, động mạch mi ngắn saụ

- Theo dõi tốc độ dòng chảy của ĐMTTVM sau điều trị trong thời gian dài hơn.

Bệnh án nghiên cứu Số bệnh án:

Ị Phần hành chính:

Họ tên bệnh nhân:………Tuổi:……….Giới:…… Địa chỉ:………Số điện thoại:………… Ngày vào viện:………..Sau chấn th−ơng:………..ngày Ngày siêu âm:……….. ………Sau chấn th−ơng:………..ngày

IỊ Đặc điểm chấn th−ơng:

1. Mắt bị chấn th−ơng: MP MT

2. Hoàn cảnh gây chấn th−ơng:

TN lao động TN sinh hoạt TNgiao thông TN thể thao

3. Tác nhân gây chấn th−ơng:

Dây cao su Cầu lông Bị đấm Vật cứng T/n khác

IIỊ Kết quả khám lâm sàng:

1. Thị lực:

Ngày vào viện: MP……… MT……… ST(-) ST(+) - <ĐNT1m 0.02 - <ĐNT2.5m 0.05 - <0.1 0.1 - < 0.3 0.3 - < 0.6 ≥0.6

Ngày siêu âm: MP……… MT……… ST(-) ST(+) - <ĐNT1m 0.02 - <ĐNT2.5m 0.05 - <0.1 0.1 - 0.3 0.3 - < 0.6 ≥0.6

2. Nh$n áp:

Ngày vào viện: MP…… MT…... Cao BT Thấp

Ngày siêu âm: MP…... MT…….. Cao BT Thấp

3. Mi mắt:

4. Kết mạc:

Xuất huyết Không Có

5. Giác mạc: Trong Phù TT khác

6. Xuất huyết tiền phòng: Không Có (Độ )

7. Tổn th−ơng mống mắt:

Không Đứt chân MM (Độ ) TT khác

8. Tổn th−ơng thể thuỷ tinh:

Không Đục T3 Lệch T3 Sa T3 TT phối hợp 9. Tổn th−ơng dịch kính: Không XHDK TT khác 10. Tổn th−ơng hắc mạc: Không XH hắc mạc Rạn màng Bruch TT khác 11.Tổn th−ơng võng mạc: Không Phù Berlin Lỗ HĐ Phù HĐ XHVM TT khác

IV. Kết quả cận lâm sàng:

1.Kết quả siêu âm Doppler màu:

ĐMTTVM Vs (cm/s) Vd (cm/s) RI Mắt phải Mắt trái Tốc độ dòng chảy tại ĐMTTVM: Mắtphải………... Mắttrái……… Tín hiệu Doppler TMTTVM: Mắtphải……….. Mắt trái……….

2.Các kết quả cận lâm sàng khác: ……….… ………... V. Kết quả khám sau 1 đến 3 tháng: 1.Thị lực: MP……… MT……… ST(-) ST(+) - < ĐNT1m 0.02 - < ĐNT2.5m 0.05 - < 0.1 0.1 - < 0.3 0.3 - < 0.6 ≥ 0.6 2.Nhn áp: MP…… MT……. Cao BT Thấp 3. Kết quả khám lâm sàng: Kết mạc: ... Giác mạc: ... Tiền phòng: ... Mống mắt: ... Thể thuỷ tinh: ... Dịch kính: ... Hắc mạc: ... Võng mạc: ... 4. Kết quả siêu âm Doppler màu:

ĐMTTVM Vs (cm/s) Vd (cm/s) RI Mắt phải Mắt trái Tốc độ dòng chảy tại ĐMTTVM: Mắt phải:... Mắt trái : ... Tín hiệu Doppler TMTTVM: ... Mắt phải : ... Mắt trái :...

các chữ viết tắt ĐMTTVM : Động mạch trung tâm võng mạc ĐNT : Đếm ngón tay RI : Chỉ số cản ST : Sáng tối TMTTVM : Tĩnh mạch trung tâm võng mạc TT : Tổn th−ơng TTT : Thể thuỷ tinh

Vd : Tốc độ cuối thì tâm tr−ơng Vs : Tốc độ đỉnh thì tâm thu XHTP : Xuất huyết tiền phòng

Một số hình ảnh siêu âm Doppler màu

Nguyễn Thu H – Nữ 8 tuổi

Mắt trái: xuất huyết dịch kính, phù võng mạc

Vũ Hồng S – Nam 39 tuổi

Nguyễn Văn C – Nam 24 tuổi

Mắt phải: xuất huyết tièn phòng

Vũ Văn H – Nam 15 tuổi

Một số hình ảnh minh họa

Nguyễn Văn Q – Nam 10 tuổi

Mắt phải: Thể thuỷ tinh c−ỡi bờ đồng tử

Vũ Hồng S – Nam 39 tuổi

Đặng Đình Q – Nam 14 tuổi

Mắt trái: Xuất huyết tiền phòng

Vũ Huyền T – Nữ 13 tuổi

Mục lục

đặt vấn đề ... 1

Ch−ơng 1: Tổng quan ... 3

1.1. Giải phẫu và sinh lý cơ quan thị giác, động mạch trung tâm võng mạc ... 3

1.1.1. Giải phẫu và sinh lý mắt ... 3

1.1.2. Giải phẫu động mạch trung tâm võng mạc... 6

1.2. Chấn th−ơng đụng dập nhãn cầu ... 7

1.2.1. Khái niệm... 7

1.2.2. Cơ chế gây đụng dập... 8

1.2.3. Các tổn th−ơng sau chấn th−ơng đụng dập nhn cầụ... 8

1.3. Sự rối loạn tuần hoàn sau chấn th−ơng đụng dập nhãn cầu .. 9

1.3.1. Sinh lý động mạch ... 9

1.3.2. Cơ sở tự điều chỉnh của dòng máụ... 10

1.3.3. Sự rối loạn của mạch máu võng mạc sau chấn th−ơng đụng dập nhn cầu ... 11

1.4. Nghiên cứu tốc độ dòng chảy của mạch máu ... 12

1.4.1. Siêu âm, lịch sử phát triển của siêu âm trong y học ... 12

1.4.2. Nguyên lý hiệu ứng Doppler... 13

1.4.3. Nguyên lý siêu âm Doppler ... 14

1.4.4. Nguyên lý của các kiểu siêu âm Doppler ... 14

1.5. Siêu âm Doppler màu động mạch trung tâm võng mạc... 17

1.5.1. Chỉ định... 17

1.5.2. Chống chỉ định... 17

1.5.3. Kỹ thuật siêu âm ... 18

1.5.4. Hình ảnh siêu âm của ĐMTTVM... 19

1.5.5. Cách đánh giá ... 20

1.6. Sự biến đổi của một số chỉ số Doppler của động mạch trung tâm võng mạc ở bệnh nhân chấn th−ơng đụng dập nhãn cầụ... 21

1.7. Tình hình nghiên cứu huyết động của động mạch trung tâm

võng mạc bằng siêu âm Doppler màu trên thế giới và ở Việt Nam.... 22

1.7.1 Nghiên cứu huyết động của ĐMTTVM bằng siêu âm Doppler màu đ−ợc ứng dụng trong nhn khoạ... 22

1.7.2 Nghiên cứu huyết động của ĐMTTVM bằng siêu âm Doppler màu ở bệnh nhân chấn th−ơng đụng dập nhn cầụ... 24

Ch−ơng 2: đối t−ợng và ph−ơng pháp nghiên cứu ... 26

2.1. Đối t−ợng nghiên cứụ... 26

2.2. Ph−ơng pháp nghiên cứụ... 27

2.2.1. Loại hình nghiên cứu ... 27

2.2.2 Công thức tính cỡ mẫu ... 27

2.2.3. Ph−ơng tiện nghiên cứu ... 27

2.2.4. Tiến hành nghiên cứụ... 28

2.2.5. Điều trị ... 30

2.2.6. Đánh giá kết quả ... 30

2.2.7. Xử lý số liệụ... 32

Ch−ơng 3: kết quả nghiên cứu ... 33

3.1. Đặc điểm bệnh nhân ... 33

3.1.1. Theo tuổi ... 33

3.1.2. Theo giới ... 33

3.1.3. Mắt bị chấn th−ơng ... 34

3.1.4. Nguyên nhân gây chấn th−ơng ... 35

3.1.5. Thị lực mắt chấn th−ơng ... 36

3.1.6. Thời gian từ khi chấn th−ơng đụng dập nhn cầu đến khi siêu âm Doppler ĐMTTVM lần thứ nhất... 37

3.2. Tình trạng huyết động của động mạch trung tâm võng mạc của mắt chấn th−ơng và mắt bình th−ờng trong toàn bộ nhóm nghiên cứụ... 37

3.3. Kết quả thay đổi huyết động của động mạch trung tâm võng mạc ở mắt chấn th−ơng đụng dập nhãn cầu ... 38

3.4. Tình trạng huyết động của động mạch trung tâm võng mạc giữa các mức độ của một số triệu chứng và hình thái các tổn

th−ơng sau chấn th−ơng ... 39

3.4.1. Nhn áp ... 39

3.4.2. Xuất huyết tiền phòng... 40

3.4.3. Tổn th−ơng dịch kính... 41

3.4.4. Tổn th−ơng hắc mạc... 42

3.4.5. Tổn th−ơng võng mạc ... 43

3.5. Tình trạng huyết động của động mạch trung tâm võng mạc ở mắt chấn th−ơng sau điều trị ... 44

3.5.1 Tình trạng huyết động của động mạch trung tâm võng mạc ở chấn th−ơng tr−ớc và sau điều trị... 44

3.5.2. Tình trạng huyết động của động mạch trung tâm võng mạc ở mắt chấn th−ơng sau điều trị và mắt bình th−ờng... 45

Ch−ơng 4: Bàn Luận ... 46

4.1. Đặc điểm bệnh nhân ... 46

4.1.1. Tuổi, giớị... 46

4.1.2. Mắt chấn th−ơng ... 47

4.1.3. Nguyên nhân chấn th−ơng ... 47

4.1.4. Thị lực ... 48

4.1.5. Thời gian từ khi chấn th−ơng đụng dập nhn cầu đến khi siêu âm Doppler ĐMTTVM lần thứ nhất... 48

4.2. Huyết động của động mạch trung tâm võng mạc ở mắt bình th−ờng... 49

4.3. Huyết động của động mạch trung tâm võng mạc ở mắt chấn th−ơng tr−ớc điều trị... 50

4.3.1. Tình trạng huyết động của động mạch trung tâm võng mạc ở mắt chấn th−ơng... 50

4.3.2. Huyết động của động mạch trung tâm võng mạc giữa mắt chấn th−ơng và mắt bình th−ờng ở lần siêu âm thứ nhất... 51

4.3.3. Tỷ lệ mắt chấn th−ơng có thay đổi huyết động so với mắt bình th−ờng ... 54

4.4. Tình trạng huyết động của động mạch trung tâm võng mạc giữa các mức độ của một số triệu chứng và hình thái các tổn

th−ơng sau chấn th−ơng ... 54

4.4.1. Nhn áp ... 54

4.4.2.Xuất huyết tiền phòng... 55

4.4.3. Tổn th−ơng dịch kính... 56

4.4.4. Tổn th−ơng hắc mạc... 57

4.4.5. Tổn th−ơng võng mạc ... 58

4.5. Tình trạng huyết động của động mạch trung tâm võng mạc ở mắt chấn th−ơng sau điều trị ... 59

4.5.1. Tình trạng huyết động của động mạch trung tâm võng mạc ở mắt chấn th−ơng tr−ớc và sau điều trị... 60

4.5.2. Tình trạng huyết động của động mạch trung tâm võng mạc sau điều trị ở mắt chấn th−ơng và mắt bình th−ờng ... 60

Kết luận ... 62

Kiến nghị... 64 Tài liệu tham khảo

Stt Họ và tên Tuổi Giới Địa chỉ Ngày siêu âm

Số bệnh án

1 Nguyễn Văn Quyết 10 Nam Hải D−ơng 11/3/08

2 Hoàng Văn Trấn 17 Nam Hà Tĩnh 7/3/08

3 Nguyễn Thị T−ơi 9 Nữ H−ng Yên 26/12/08

4 Hà Thế Kiên 33 Nam Lạng Sơn 23/4/08

5 Đỗ Thị Linh 42 Nữ H−ng Yên 23/4/08

6 Nguyễn Nh− Quyền 16 Nam Hà Nội 25/4/08

7 Nguyễn Trung Hiếu 23 Nam H−ng Yên 23/4/08

8 Lê Thị Cát 29 Nữ Bắc Giang 21/4/08

9 Hoàng Thị Linh 13 Nữ Phú Thọ 16/4/08 3875/08

10 Nguyễn Xuân Dũng 25 Nam Hải D−ơng 21/4/08

11 Hoàng Thị Thân 53 Nữ Thái Bình 12/5/08

12 Đặng Thị Thêu 28 Nữ H−ng Yên 21/4/08

13 Lê Thị Dung 46 Nữ Hà Tây 14/1/08

14 Nguyễn Thành T−ớc 51 Nam Hà Tây 26/12/08

15 Hoàng Văn Chuyên 45 Nam Thái Bình 18/1/08 390/08

16 Lê Tiến Dũng 21 Nam Thái Bình 20/2/08 1064/08

17 VũThị Hà 30 Nữ Hải D−ơng 21/12/07

18 Nguyễn Văn C−ờng 30 Nam H−ng Yên 17/3/08

19 Đỗ Văn Thế 20 Nam Bắc Ninh 3/3/08

20 Trần T Cẩm Tú 24 Nữ Hà Nội 28/4/08

24 Bùi Thị Mỡ 38 Nữ Bắc Giang 21/1/08 686/08

25 Màu Thanh Bình 10 Nam Hoà Bình 26/3/08 2860/08

26 Nguyễn Trần Chính 39 Nam Hà Nội 14/4/08 3381/08

27 Nguyễn Thắng Sao 31 Nam Bắc Ninh 21/4/08

28 Nguyễn Bạch Đằng 30 Nam Hà Nội 25/2/08 1431/08

29 Trần Hùng 52 Nam Vĩnh Phúc 9/4/08 3626/08

30 Phan Đình Hùng 41 Nam Quảng Bình 9/4/08 3657/08

31 Nguyễn Ngọc Sơn 35 Nam Hà Nội 24/12/07

32 Lê Văn Hoà 16 Nam Vĩnh Phúc 24/12/07

33 Nguyễn Văn C− 43 Nam Hà Nam 24/12/07

34 Phạm Văn Bắc 22 Nam Nam Định 12/3/08 2024/08

35 L−ơng Gia Thơi 38 Nam Bắc Ninh 12/3/08 1370/08

36 Đặng Thị H−ng 53 Nữ H−ng Yên 16/4/08 3792/08

37 Vũ Văn H−ng 15 Nam Thanh Hoá 11/6/08

38 Vũ Văn C−ơng 50 Nam Hải D−ơng 22/1/08

39 Lê Văn Tự 18 Nam Hà Nội 29/2/08

40 Đinh Văn Toán 39 Nam Ninh Bình 8/5/08 4907/08

41 NgôVăn Thuý 47 Nam Hà Tây 8/5/08 4910/08

42 Đặng Bích Ph−ợng 47 Nữ Hà Nội 25/4/08

43 Nguyễn Thị Đảng 56 Nữ Hà Nội 25/4/08

44 D−ơng Thị Đàn 45 Nữ Hà Tây 4/6/08

45 Nguyễn Văn Khoa 46 Nam Hà Tây 26/12/07 14719/07

46 Nguyễn Duy Bích 33 Nam Hà Nội 7/5/08

47 Nguyễn Thị Tuyến 44 Nữ Nam Định 21/4/08

51 Nguyễn Thị Dự 38 Nữ Bắc Ninh 21/4/08

52 Lê Văn Đàm 44 Nam Thanh Hoá 23/4/08

53 Nguyễn Văn Thái 36 Nam Vĩnh Phúc 24/4/08

54 Bùi Nh− Mộc 33 Nam Hà Tây 31/12/08

55 Nguyễn Viết Hải 12 Nam Hà Nội 26/12/07

56 Nguyễn Đức Hiển 28 Nam Hà Nội 26/12/07

57 Nguyễn Thị Ph−ơng 40 Nữ Hà Giang 14/3/08

58 Nguyễn Thị Quy 46 Nữ Hải Phòng 12/3/08

59 Vũ Ngọc Hải 10 Nam Thái Bình 12/3/08

60 Nguyễn Bích Huyền 15 Nữ Hà Nội 5/3/08

61 Nguyễn Minh Trang 21 Nữ Hải D−ơng 12/2/08 1031/08

62 Tạ Duy Tùng 18 Nam Quảng Ninh 27/12/08

63 Vũ Huyền Trang 13 Nữ Thanh Hoá 27/12/08

64 Nguyễn Xuân Quyết 51 Nam H−ng Yên 9/1/08

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sự biến đổi một số chỉ số Doppler của động mạch trung tâm võng mạc ở bệnh nhân chấn thương đụng dập nhãn cầu (Trang 62 - 89)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)