Dày niêm mạc tử cung:

Một phần của tài liệu đánh giá kết quả giảm thiểu phôi chọn lọc tại bệnh viện phụ sản trung ương từ 01 01 2004 đến 31 12 2008 (Trang 25 - 90)

mạc tử cung Độ dày NMTC từ 8- 13mm 7mm ≤ độ dày NMTC ≤ 8mm hoặc = 14mm Độ dày NMTC < 7mm hoặc > 14mm Kỹ thuật chuyển phôi (Dùng cathéter chuyển phôi Stylet (Pháp) dưới siêu âm đường bụng)

Cathéter sạch, không nhầy máu, không sót phôi, không kẹp cổ tử cung, không nong cổ tử cung Cathéter có nhầy hoặc/ và kẹp cổ tử cung, không sót phôi, không nong cổ tử cung. Cathéter có máu hoặc sót phôi hoặc phải nong cổ tử cung

2.3.4.2. Kết quả của giảm thiểu phôi chọn lọc được đánh giá: - Số phôi trong tử cung trước giảm thiểu

- Số phôi trong tử cung để lại sau giảm thiểu

- Thời điểm giảm thiểu phôi: tuổi phôi tính đến ngày giảm thiểu - Tỷ lệ sảy thai < 22 tuần, đẻ non, đẻ đủ tháng - Tỷ lệ sảy thai < 22 tuần, đẻ non, đẻ đủ tháng

- Cân nặng sơ sinh: < 1500g, 1500-2500g, > 2500g

- Liên quan giữa kết quả thai nghén với thời điểm giảm thiểu phôi - Liên quan giữa kết quả thai nghén với sử dụng KCl trong giảm thiểu - Liên quan giữa kết quả thai nghén với sử dụng KCl trong giảm thiểu - Liên quan giữa kết quả thai nghén với số phôi để lại sau giảm thiểu

2.4. SAI SỐ VÀ KHỐNG CHẾ SAI SỐ

- Sai số chọn được khống chế bằng tiêu chuẩn lựa chọn như đã trình bày ở đối tượng nghiên cứu.

- Các chỉ số, biến số cần cho nghiên cứu đều được định nghĩa phân loại rõ ràng, người nghiên cứu trực tiếp thu thập thông tin từ bệnh án theo phiếu nghiên cứu đã soạn sẵn thống nhất cho tất cả các bệnh nhân trong đối tượng nghiên cứu để tranh sai số quan sát, sai số phỏng vấn và sai số thu thập thông tin.

2.5. XỬ LÝ SỐ LIỆU

Số liệu thu thập được phân tích và xử lý trên máy tính theo chương trình Epi –- INFO Info 6.0 va và SPSS forwin 11.5. Sử dụng các thuật toán sau:

Test thống kê y học được dùng: so sánh giữa các biến định lượng bằng test Tt. So sánh giữa các biểu định tính bằng test Xχ2.

2.6. KHÍA CẠNH ĐẠO ĐỨC CỦA ĐỀ TÀI

- Đa thai làm cho thai phụ tăng nguy cơ: TSGtiền sản giật, rối loạn dung nạp đường huyết, tăng nguy cơ sảy thai đẻ non, thai CPTTTC. Giảm thiểu phôi chọn lọc là phương pháp hiệu quả tạo nên sự an toàn cho cả mẹ và con đa thai

- Nghiên cứu nhằm mục đích bảo vệ sức khỏe bà mẹ, chăm sóc sức khỏe sơ sinh mà không nhằm bất cứ mục đích gỡ khỏc.

- Các thông tin cá nhân về đối tượng nghiên cứu được đảm bảo giữ bí mật.

Chương 3

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.1. ĐẶC ĐIỂM CỦA NHểM ĐA THAI SAU ĐIỀU TRỊ VÔ SINH

Bảng 3.1. Tuổi của người vợ

Tuổi nN Tỷ lệ % <30 24 16,6 30–34 62 42,8 35–39 47 32,4 ≥40 12 8,2 Tổng 145 100

Biểu đồ 3.1. Tuổi của người vợ Nhận xét:

- Nhóm tuổi từ 30- 34 chiếm tỉ lệ cao nhất trong nghiên cứu là 42,8%. - Nhóm tuổi chiếm tỉ lệ thấp nhất là ≥ 40 tuổi, chiếm 8,2%.

Số năm vô sinh ( năm) nN Tỷ lệ % <5 57 39,3 5–10 72 49,7 >10 16 11,0 Tổng 145 100 X ± sx 6,028 ± 3,520 Nhận xét:

- Có 49,7% người bệnh có số năm vô sinh từ 5- 10 năm

- Số năm vô sinh trung bình của nhóm nghiên cứu là: 6,028 ± 3,520

Bảng 3.3. Loại vô sinh

Loại vô sinh nN Tỷ lệ %

Nguyên phát 65 44,8

Thứ phát 80 55,2

Tổng 145 100

Nhận xét:

- Tỉ lệ vô sinh thứ phát cao hơn vô sinh nguyờn phỏt, với tỉ lệ lần lượt là 55,2% và 44,8%.

Bảng 3.4. Nguyên nhân vô sinh

Nguyên nhân vô sinhVS n Tỷ lệ %

Tắc vòi tử cung 76 52,4

Bất thường tinh trùng 28 19,3 Nguyên nhân 2 hai vợ

chồng 20 13,8

Không rõ nguyên nhân 13 9,0

Tổng 145 100

Nhận xét:

- Nguyên nhân vô sinh chiếm tỉ lệ cao nhất trong nhóm nghiên cứu là tắc vòi tử cung, chiếm 52,4%.

- Có 19,3% người bệnh có chồng bị bất thường tinh trùng. - Có 9,0% người bệnh vô sinh không rõ nguyên nhân.

Biểu đồ 3.2. Nguyên nhân vô sinh

Bảng 3.5. Phương pháp thụ tinh

Phương pháp thụ tinh n Tỷ lệ%

IVF thông thường 99 68,3

ICSI 31 21,4

Tổng 145 100

Nhận xét:

- Tỉ lệ làm IVF thông thường là 68,3%. Có 10,3% người bệnh cần xin noãn để làm IVF.

- Có 21,4% người bệnh thụ tinh bằng phương pháp ICSI.

Bảng 3.6. Số lần làm IVF Số lần làm IVF N Tỷ lệ % 1 95 65,5 2 42 29,0 ≥ 3 8 5,5 Tổng 145 100 Nhận xét: - Có 65,5% người bệnh làm IVF lần 1 - Chỉ có 5,5% người bệnh làm IVF ≥ 3 lần.

Bảng 3.7. Độ dày niêm mạc tử cung ngày chuyển phôi

Độ dày NMTC (mm) N Tỷ lệ % < 8 9 6,9 8-12 104 80,0 > 12 17 13,1 Tổng 130 100 X ± sx 10,515 ± 2,058

Nhận xét:

- Độ dày niêm mạc tử cung ngày chuyển phôi chiếm tỉ lệ cao nhất là từ 8- 12 mm, chiếm 80,0%.

- Chỉ có 6,9% người bệnh có độ dày niêm mạc tử cung ngày chuyển phôi dưới 8mm. Bảng 3.8. Nồng độ E2 ngày tiêm hCG Nồng độ E2 (pg/ml) nN Tỷ lệ % ≤ 1000 21 14,5 1001- 2000 44 30,3 2001- 3000 26 17,9 3001- 4000 27 18,6 > 4000 27 18,6 Tổng 145 100 Nhận xét:

- Nồng độ E2 chiếm tỉ lệ cao nhất là từ 1001- 2000 pg/ml, chiếm 30,3%.

Bảng 3.9. Tổng liều FSH

Tổng liều FSH X ± sx

1915,779 ± 503,259

Nhận xét:

- Tổng liều FSH điều trị cho người bệnh trung bình là 1915,779 ±

503,259

Bảng 3.10. Số lượng phôi chuyển

Số lượng phôi chuyển nN Tỷ lệ %

≤ 2 2 1,4 3 9 6,2 4 104 71,7 5 25 17,2 6 5 3,4 Tổng 145 100 X ± sx 4,152 ± 0,638 Nhận xét:

- Số lượng phôi chuyển chiếm tỉ lệ cao nhất là 4 phôi, chiếm 71,7%. - Không có trường hợp nào chuyển 1 phôi và chỉ có 1,4% trường hợp

Biểu đồ 3.3. Số lượng phôi chuyển

Bảng 3.11. Loại phôi chuyển

Loại phôi nN Tỷ lệ %

Phôi tươi 145 100

Phôi đông lạnh 0 0

Tổng 145 100

Nhận xét:

Bảng 3.12. Ngày chuyển phôi

Ngày chuyển phôi N Tỷ lệ %

Ngày 2 130 89,7

Ngày 3 15 10,3

Ngày 5 0 0

Tổng 145 100

Biểu đồ 3.4 . Ngày chuyển phôi Nhận xét:

- Ngày chuyển phôi là ngày thứ 2 chiếm tỉ lệ cao nhất trong nhóm nghiên cứu, chiếm 89,7%.

- Không có trường hợp nào chuyển phôi vào ngày thứ 5.

Điểm chuyển phôi n Tỷ lệ % 3 1 0,7 4 15 10,3 5 15 10,3 6 114 78,7 Tổng 145 100 X ± sx 5,669 ± 0,688 Nhận xét:

- Có 78,7% trường hợp có điểm chuyển phôi là 6 điểm. - Chỉ có 0,7% trường hợp có điểm chuyển phôi dưới 4 điểm.

3.2. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ GIẢM THIỂU PHễI CHỌN LỌC

Bảng 3.14. Số thai trước giảm phôi

Số thai trước giảm phôi N Tỷ lệ %

≤ 3 101 69,7

4 39 26,9

5 4 2,8

6 1 0,7

Tổng 145 100

Biểu đồ 3.6. Số thai trước giảm phôi

Nhận xét:

- Có 69,7% trường hợp có dưới 4 thai trước khi giảm thiểu. - Có 26,9% trường hợp có 4 thai trước khi giảm thiểu.

- Chỉ có 3,5% trường hợp cú trờn 4 thai trước khi giảm thiểu.

Số thai sau giảm phôi nN Tỷ lệ % 1 14 9,7 2 131 90,3 3 0 0 Cộng 145 100 Nhận xét:

- Số thai được giữ lại sau giảm phôi chiếm tỉ lệ cao nhất là 2 thai, chiếm 90,3%.

- Không có trường hợp nào giữ lại 3 thai sau giảm thiểu phôi.

Biểu đồ 3.7. Số thai để lại sau giảm phôi

Bảng 3.16. Thời điểm giảm thiểu phôi

≤42 4 2,8 43–49 110 75,8 50–56 29 20,0 >56 2 1,4 Tổng 145 100 X ± sx 46,510 ± 3,528 Nhận xét:

- Có 75,8% trường hợp giảm thiểu phôi vào thời điểm từ 43- 49 ngày tuổi phôi. Chỉ có 2,8% và 1,4% trường hợp giảm thiểu phôi vào thời điểm dưới 43 ngày và trên 56 ngày tuổi phôi.

- Tuổi phôi trung bình tại thời điểm chuyển phôi là 46,510 ± 3,528 ngày.

Biểu đồ 3.8. Thời điểm giảm thiểu phôi

Bảng 3.17. Số bệnh nhõn dùng KCl và không dùng KCl

Có 6 4,1

Không 139 95,9

Tổng 145 100

Nhận xét:

- Có 4,1% trường hợp sử dụng KCl trong quá trình giảm thiểu phôi.

Bảng 3.18. Kết quả sau giảm phôi

Kết quả nN Tỷ lệ % Sảy thai 13 8,9 Đẻ non 51 35,2 Đẻ đủ tháng 81 55,9 Tổng 145 100 Nhận xét: - Tỉ lệ đẻ đủ tháng là 55,9%. Tỉ lệ đẻ non là 35,2%. - Có 8,9% trường hợp sảy thai trên 20 tuần.

Biểu đồ 3.9. Kết quả sau giảm phôi

Bảng 3.19. Cân nặng sơ sinh sống

Cân nặng (g) nN Tỷ lệ % < 1500g 13 5,1 1500–2500 102 40,5 >2500 137 54,4 Tổng 252 100 Nhận xét:

- Có 54,4% trẻ sơ sinh có trọng lượng trên 2500gram. - Chỉ có 5,1% sơ sinh có trọng lượng dưới 1500gram.

Biểu dồ 3.10. Trọng lượng sơ sinh sống

Bảng 3.20. So sánh kết quả sau giảm phôi giữa 2 nhóm cú dựng KCl và không dùng KCl Dùng KCl Có dùng KCl Không dùng KCl N % n % Sảy thai 1 16,7 12 8,6 Đẻ non 3 50,0 48 34,5 Đẻ đủ tháng 2 33,3 79 56,9 Tổng 6 100 139 100

Biểu đồ 3.11 . So sánh kết quả giảm thiểu phôi giữa 2 nhúm dựng và không dùng KCl

Nhận xét:

- Có 1/6 trường hợp dùng KCl bị sảy thai (16,7%); 3/6 trường hợp đẻ non (50%) và 2/6 trường hợp dùng KCl đẻ đủ tháng (33,3%).

- Các trường hợp không sử dụng KCl có tỉ lệ đẻ đủ tháng cao hơn (56,9%) và tỉ lệ sảy thai thấp hơn (8,6%).

- Tuy nhiên, do số lượng bệnh nhân sử dụng KCl ớt nờn chúng tôi chưa tìm được sự khác biệt của 2 nhóm.

Bảng 3.21. Liên quan giữa số thai để lại với kết quả thai sau thủ thuật Số thai để lại 1 2 n % n % Sảy thai 1 7,1 12 9,2 Đẻ non 3 21,4 48 36,6 Đẻ đủ tháng 10 71,5 71 54,2 Tổng 14 100 131 100

Biểu đồ 3.12. Liên quan giữa số thai để lại và kết quả giảm thiểu phôi

Nhận xét:

- Có 9,2% các trường hợp để lại 2 thai bị sảy thai; 36,6% trường hợp đẻ non. - Trong khi đó, chỉ có 7,1% trường hợp để lại 1 thai bị sảy thai và 21,4% trường hợp đẻ non.

Bảng 3.22. Liên quan giữa tuổi thai khi giảm thiểu với kết quả thai nghén

n % n % n %

Sảy thai 2 50,0 3 2,7 8 25,8

Đẻ non 1 25,0 43 39,1 7 22,6

Đẻ đủ tháng 1 25,0 64 58,2 16 51,6

Tổng 4 100 110 100 31 100

Biểu đồ 3.13. Liên quan giữa tuổi thai khi giảm thiểu với kết quả thai nghén Nhận xét:

- Có 58,2% các trường hợp giảm thiểu thai ở tuổi thai 43- 49 tuần đẻ đủ tháng; 51,6% trường hợp giảm thiểu ở tuổi thai ≥ 50 ngày đẻ đủ tháng. tháng; 51,6% trường hợp giảm thiểu ở tuổi thai ≥ 50 ngày đẻ đủ tháng.

- Tỉ lệ sảy thai của nhóm giảm thiểu ở tuổi thai ≥ 50 ngày là 25,8% và của nhóm ≤ 42 ngày là 50%. của nhóm ≤ 42 ngày là 50%.

Chương 4 BÀN LUẬN

4.1. ĐẶC ĐIỂM CỦA NHểM ĐA THAI SAU THỤ TINH TRONG ỐNG NGHIỆM NGHIỆM

4.1.1. Tuổi của người vợ

Tuổi là một trong những yếu tố quan trọng để đánh giá và tiên lượng đáp ứng buồng trứng và kết quả của việc giảm thiểu thai sau thụ tinh trong ống nghiệm. Tuổi càng cao thì dự trữ của buồng trứng càng giảm do đó đáp ứng với các thuốc kích thích buồng trứng giảm, liều FSH tăng, số nang noãn và số noãn thu được giảm.

Kết quả của chúng tôi tại bảng 3.1 cho thấy: nhóm tuổi có tỉ lệ cao nhất trong nghiên cứu là từ 30- 34 tuổi, chiếm 42,8%. Tiếp theo là nhóm tuổi từ 35- 39 tuổi, chiếm 32,4%. Nhóm tuổi chiếm tỉ lệ thấp nhất là ≥ 40 tuổi, chỉ chiếm 8,2%.

Kết quả của chúng tôi khá phù hợp với kết quả nghiên cứu của Nguyễn Viết Tiến và công sự. Nghiên cứu này cho thấy, nhóm tuổi chiếm tỉ lệ cao nhất cũng là từ 30- 34 tuổi, chiếm 46%, nhóm tuổi chiếm tỉ lệ thấp nhất là ≥

40 tuổi, chiếm 5,0% [28].

Như vậy, hiện nay phụ nữ vô sinh đã đến viện khám và điều trị sớm, thường tập trung ở độ tuổi 30- 34 tuổi. Độ tuổi này số nang noãn của buồng trứng còn nhiều, đáp ứng của buồng trứng tốt và khả năng có thai tốt hơn các độ tuổi khác. Theo nghiên cứu của Qublan và cộng sự ở Jordan, tỉ lệ có thai ở tuổi ≤ 34 tuổi khoảng 30%; 35- 37 tuổi là 23,9% và > 37 tuổi chỉ còn 9,4%

[60]. Vì vậy, cần tư vấn cho các phụ nữ vô sinh đến các cơ sở y tế khám và điều trị càng sớm càng tốt.

4.1.2. Số năm vô sinh

Nghiên cứu của Nguyễn Viết Tiến [28] cho thấy có 43,0% trường hợp có thời gian vô sinh dưới 5 năm, 40,5% trường hợp có thời gian vô sinh từ 5- 10 năm, có 16,5% trường hợp có số năm vô sinh là trên 10 năm.

Kết quả nghiên cứu tại bảng 3.2 của chúng tôi tại bảng 3.2 cho thấy: Số năm vô sinh là dưới 5 năm và từ 5- 10 năm chiếm tỉ lệ cao hơn nghiên cứu của Nguyễn Viết Tiến, chiếm lần lượt là 46,2% và 42,8%. Số năm vô sinh trung bình trong nghiên cứu của chúng tôi là 5,959 ± 3,549.

Nghiên cứu của Nguyễn Viết Tiến lấy số liệu trong 3 năm từ 1/1/2004 đến 30/12/2006 tại Bệnh viện Phụ sản Trung Ương. Như vậy, qua sự khác biệt trên, chúng ta có thể thấy một tín hiệu đáng mừng khi các cặp vợ chồng vô sinh tại Việt Nam đó cú kiến thức để nhận biết mình vô sinh sớm hơn, đã đến các cơ sở y tế sớm để chẩn đoán và điều trị bệnh. Việc đó sẽ giúp tăng khả năng có thai của họ và giảm chi phí cho việc điều trị vô sinh.

4.1.3. Loại vô sinh

Theo kết quả nghiên cứu chung về đối tượng thụ tinh trong ống nghiệm tại Bệnh viện Phụ sản Trung Ương năm 2003, tỉ lệ vô sinh nguyờn phỏt là 43,8% và vô sinh thứ phát là 56,2% [12].

Vũ Minh Ngọc nghiên cứu về đánh giá kết quả của phác đồ dài kích thích buồng trứng trong thụ tinh trong ống nghiệm tại Bệnh viện Phụ sản

Trung Ương, năm 2006, cho thấy: tỉ lệ vô sinh nguyờn phỏt và thứ phát trong nghiên cứu này lần lượt là 52,2% và 47,8% [20].

Kết quả nghiên cứu của chúng tôi tại bảng 3.3 khá phù hợp với kết quả của 2 nghiên cứu trên. Tỉ lệ vô sinh thứ phát là 55,2%, cao hơn tỉ lệ vô sinh nguyờn phỏt (chiếm 44,8%).

Tuy nhiên, kết quả của chúng tôi có sự khác biệt so với kết quả của Vương Thị Ngọc Lan nghiên cứu 314 chu kỳ kích thích buồng trứng cho thấy: có 27,4% trường hợp vô sinh nguyờn phỏt và 72,6% trường hợp vô sinh thứ phát. Sở dĩ có sự khác biệt này theo chúng tôi là do có sự khác nhau về thời điểm nghiên cứu và đặc điểm bệnh tật của cỏc vựng miền [13].

4.1.4. Nguyên nhân vô sinh

Theo nghiên cứu của Nguyễn Viết Tiến [28], có 60,8% trong nhóm giảm thiểu phụi cú nguyên nhân là do tắc vòi tử cung; 2,5% là do rối loạn phúng noón; 17,7% do bất thường tinh trùng; 6,3% do cả 2 vợ chồng và

Một phần của tài liệu đánh giá kết quả giảm thiểu phôi chọn lọc tại bệnh viện phụ sản trung ương từ 01 01 2004 đến 31 12 2008 (Trang 25 - 90)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(90 trang)
w