Liên quan giữa tuổi thai khi giảm thiểu với kết quả thai nghén

Một phần của tài liệu đánh giá kết quả giảm thiểu phôi chọn lọc tại bệnh viện phụ sản trung ương từ 01 01 2004 đến 31 12 2008 (Trang 63 - 90)

- Kỹ thuật chuyển phôi:

4.2.10. Liên quan giữa tuổi thai khi giảm thiểu với kết quả thai nghén

Cũng theo nghiên cứu của Lee JR, nghiên cứu trên 148 bệnh nhân [49]. Dựa trên tuổi thai lúc làm phác đồ giảm thiểu, bệnh nhân được chia ra 2 nhúm: nhúm “sớm” (trước 8 tuần tuổi thai) và nhóm “muộn” (8 tuần hoặc sau 8 tuần tuổi thai). So sánh hiệu quả giảm thiểu của 2 nhóm này tác giả nhận

thấy tỉ lệ mất thai trực tiếp ở nhóm “sớm” thấp hơn so với nhóm “muộn”. Kết hợp thêm với việc phân chia nhóm nghiên cứu thành 2 nhóm: “sử dụng KCl” và “khụng sử dụng KCl” tác giả nhận thấy: nhóm “muộn, KCL” có tỉ lệ mất thai trực tiếp, mất khi chửa, tỉ lệ trẻ còn lại thấp hơn nhóm “sớm, không KCl”.

Kết quả của chúng tôi tại bảng 3.21 cho thấy: tỉ lệ sảy thai cao ở 2 nhóm tuổi thai khi giảm thiểu ≤ 42 ngày và ≥ 50 ngày, tỉ lệ sảy thai của 2 nhóm này lần lượt là 50% và 25,8%. Trong khi đó, tỉ lệ giảm thai ở nhóm tuổi thai khi giảm thiểu là 43- 49 ngày chỉ là 2,7%.

Tỉ lệ thai sinh ra sống (đẻ non và đẻ đủ tháng sống) của nhóm tuổi thai khi giảm thiểu từ 43- 49 ngày chiếm tỉ lệ cao nhất là 97,3%. Trong khi đó, tỉ lệ này ở 2 nhóm tuổi thai khi giảm thiểu ≤ 42 ngày và ≥ 50 ngày lần lượt là 50% và 74,2%.

Từ kết quả trên ta có thể thấy tuổi thai làm giảm thiểu tốt nhất là 7 tuần (từ 43- 49 ngày)

KẾT LUẬN

1. Một số đặc điểm của đa thai sau TTTONthụ tinh trong ống nghiệm

- Nhóm tuổi từ 30- 34 chiếm tỉ lệ cao nhất trong nghiên cứu là 42,8%. - Số năm vô sinh trung bình của nhóm nghiên cứu là: 6,028 ± 3,520. - Tỉ lệ vô sinh thứ phát cao hơn vô sinh nguyờn phỏt, với tỉ lệ lần lượt là 55,2% và 44,8%.

- Nguyên nhân vô sinh chiếm tỉ lệ cao nhất là tắc vòi tử cung, chiếm 52,4%. Sau đó là chồng bị bất thường tinh trùng, chiếm 19,3%.

- Tỉ lệ làm IVF thông thường là 68,3%. - Có 65,5% người bệnh làm IVF lần 1.

- Độ dày niêm mạc tử cung trựng bỡnh là 10,515 ± 2,058.

- Nồng độ E2 ngày tiêm hCG chiếm tỉ lệ cao nhất là từ 1001- 2000 pg/ml, chiếm 30,3%. pg/ml, chiếm 30,3%.

- Tổng liều FSH điều trị cho người bệnh trung bình là 1915,779 ±

503,259

- Số lượng phôi chuyển chiếm tỉ lệ cao nhất là 4 phôi, chiếm 71,7%. Số lượng phôi chuyển trung bình là 4,152 ± 0,638.

- 100% các trường hợp có loại phôi chuyển là loại phôi tươi.

- Chuyển phôi ngày 2 chiếm tỉ lệ cao nhất trong nhóm nghiên cứu, chiếm 89,7%.

2. Đánh giá kết quả của kỹ thuật giảm thiểu phôi chọn lọc

- Có 69,7% trường hợp có dưới 4 phôi trước khi giảm thiểu. - Giảm thiểu xuống hai phôi chiếm tỉ lệ cao nhất là 90,3%.

- Có 75,8% trường hợp giảm thiểu phôi vào thời điểm từ 43- 49 ngày tuổi phôi. Tuổi phôi trung bình tại thời điểm chuyển phôi là 46,510 ± 3,528 ngày.

- Có 4,1% trường hợp sử dụng KCl trong quá trình giảm thiểu phôi.

- Tỉ lệ đẻ đủ tháng là 55,9%. Tỉ lệ đẻ non là 35,2%. Có 8,9% trường hợp sảy thai trên 20 tuần.

- Có 54,4% trẻ sơ sinh có trọng lượng trên 2500gram.

- Nhóm sử dụng KCl có tỉ lệ sảy thai là 16,7% và nhúm khụng sử dụng KCl là 8,6%.

- Có 7,1% trường hợp để lại 1 thai bị sảy thai. Tỉ lệ này ở nhóm để lại 2 thai là 9,2%.

- Tỉ lệ sảy thai của nhóm giảm thiểu ở tuổi thai 43- 49 ngày là 2,7%, ở nhóm ≤ 42 ngày là 50% và nhóm ≥ 50 ngày là 25,8%. Như vậy, tuổi thai làm giảm thiểu tốt nhất là thai 7 tuần tuổi (43-49 ngày)

KIẾN NGHỊ

Từ kết quả của nghiên cứu chúng tôi xin đưa ra những kiến nghị sau: 1. Cần có những nghiên cứu thêm về liều khởi đầu KTBT, đáp ứng buồng trứng, giảm số phôi chuyển vào buồng tử cung nhằm giảm tỷ lệ chửa đa thai của TTTON đồng thời hạn chế tỷ lệ tgiảm thiểu phôi.

2. Cần theo dõi sỏt cỏc trường hợp có thai sau các chu kỳ kích thích buồng trứng để phát hiện đa thai và có thể tiến hành giảm thiểu sớm, tốt nhất buồng trứng để phát hiện đa thai và có thể tiến hành giảm thiểu sớm, tốt nhất trong tuần thai thứ 7 để việc giảm thiểu đạt kết quả tốt nhất.

3. Giảm thiểu phôi chọn lọc là kỹ thuật có thể áp dụng ở các trung tâm HTSS để làm giảm nguy cơ cho mẹ và con đa thai. Kỹ thuật này có thể được HTSS để làm giảm nguy cơ cho mẹ và con đa thai. Kỹ thuật này có thể được tiến hành khi phát hiện thai nghén bất thường, chửa ống CTC, chửa vết mổ

Tiếng Việt

1. Bài giảng sản phụ khoa - Trường đại học y Hà nội (2004), “Sự thụ

tinh, sự làm tổ và sự phát triển của trứng”, tập I, nhà xuất bản y học, tr. 10-22.

2. Trịnh Bình (2003), "Sự thụ tinh”, Phôi thai học- Những sự kiện chủ yếu và liên hệ lâm sàng- tập 1, Nhà xuất bản y học, Hà Nội, tr. 17- 29. 3. Bộ môn Phụ sản - Trường đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh

(2000), “Đa thai”, Sản phụ khoa, tập I, Nhà xuất bản TP. Hồ Chí Minh, tr. 371 - 377.

4. Bộ Y tế (2005), “Thụ tinh trong ống nghiệm và chuyển phụi”, Hướng

dẫn quy trình kỹ thuật bệnh viện, tập III, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr. 192- 193.

5. Trần Danh Cường (2005), “Siờu õm song thai bằng phương pháp 2D”, Thực hành siêu âm ba chiều (3D) trong sản khoa, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr. 19 –- 20.

6. Phan Trường Duyệt (2001), Thụ tinh trong ống nghiệm, tài liệu dịch, nhà xuất bản y học 2003, tr. 28-41.

7. Phan Trường Duyệt (2003), "Chẩn đoán và điều trị vô sinh", Nhà xuất bản khoa học, Hà Nội, tr. 131- 141.

8. Nguyễn Thị Hạnh (2004), Nghiên cứu một số yếu tố nguy cơ của đẻ non trong song thai và cách xử trí song thai khi chuyển dạ tại Bệnh viện phụ sản Trung ương từ 1/2003 - 6/2004, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ chuyên khoa 2, Trường đại học Y Hà Nội, tr. 3 - 49.

9. Nguyễn Đức Hinh (2003), “Vụ sinh nam”, Chẩn đoán và điều trị vô sinh, Bộ Y tế- Viện bảo vệ bà mẹ và trẻ sơ sinh, tr 149- 157.

11. Lưu Thị Hồng, Lê Thị Thanh Vân (2003), “Cỏc phương pháp hỗ trợ sinh sản”, Chẩn đoán và điều trị vô sinh, Nhà xuất bản y học, Hà Nội, tr. 173- 187.

12. Nguyễn Xuân Huy (2004), Nghiên cứu kết quả của thụ tinh trong ống nghiệm tại bệnh viện Phụ sản trung ương năm 2003, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ chuyên khoa 2, Trường đại học Y Hà Nội, tr.3 –- 52.

13. Vương Thị Ngọc Lan (2002), “Kỹ thuật giảm thai trong các thai kỳ đa thai sau điều trị vô sinh”, Tạp chí thông tin y dược, số 12/2001: tr. 27- 33. 14. Vương Thị Ngọc Lan (2002), “Liờn quan giữa độ dày nội mạc tử cung

qua siêu âm với tỉ lệ thai lâm sàng bằng thụ tinh trong ống nghiệm”, Tạp chí Phụ sản Việt Nam, 1 (3): 76- 83.

15. Nguyễn Khắc Liêu (1998), “Tỡm hiểu nguyên nhân vô sinh điều trị tại BVBMVTSS”, Báo cáo khoa học tại Hội nghị vô sinh ở Huế.

16. Nguyễn Khắc Liêu (2003) “Đại cương về vô sinh, chẩn đoán và điều trị vô sinh, Viện BVBNVTSS, NXB y học 2003, tr. 1-7

17. Trần Thị Phương Mai, Nguyễn Thị Ngọc Phượng, Nguyễn Song Nguyên, Hồ Mạnh Tường, Vương Thị Ngọc Lan (2002), Hiếm muộn, vô sinh và kỹ thuật hỗ trợ sinh sản, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr. 290- 297, 171- 284, 208- 215, 265-269

18. Đinh Quang Minh, Dương Thị Cương (2004), “Chửa đa thai và các biến chứng khác trước sinh”, Tài liệu dịch, Sản khoa hình minh họa, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr. 223 - 249.

19. Nghị định của chính Chính phủ về sinh con theo phương pháp khoa học (2003).

Trung Ương”, Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ, trường Đại học Y Hà Nội. 21. Nguyễn Thị Kiều Oanh (2006), Tình hình song thai tại bệnh viện Phụ

sản Trung ương từ tháng 7/2004 đến tháng 6/2006, Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ, Trường đại học Y Hà Nội, tr. 3 - 49.

22. Nguyễn Thị Ngọc Phượng, Phạm Việt Thanh và cộng sự, “ Kết quả chương trình thụ tinh trong ống nghiệm tại Bệnh viện Phụ sản Từ Dũ 5/1999- 5/2000”, Hội nghị phụ sản toàn quốc năm 1999, tr. 6- 9

23. Trần Thị Phúc (1979), Tổng kết 144 trường hợp đẻ song thai tại Viện BVBMTSS trong hai năm 1978 - 1979, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú, Trường đại học Y Hà Nội, tr. 3 - 30.

24. Bùi Thị Minh Thu (2007), “Tỡnh hình đa thai của thụ tinh trong ống

nghiệm tại BVPSTƯ từ tháng 7/2001 đến tháng 6/2006”, Luận văn thạc sỹ y học, Đại học Y Hà nội.

25. Nguyễn Viết Tiến (2003), "Tình hình ứng dụng một số phương pháp HTSS tại Viện BVBMVTSS", Chẩn đoán và điều trị vô sinh, Viện BVBMVTSS, Nhà xuất bản Y học, tr. 203 - 216.

26. Nguyễn Viết Tiến (2004), “Đa thai”, Bài giảng sản phụ khoa, tập II, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr. 87 - 96.

27. Nguyễn Viết Tiến (2005), "5 năm phát triển kỹ thuật TTTON tại BVPSTƯ", Nội san Sản phụ khoa 2005.

28. Nguyễn Viết Tiến (2007), “Đỏnh giỏ kỹ thuật giảm thiểu phôi thai chọn lọc tại Trung tâm hỗ trợ sinh sản Bệnh viện Phụ sản Trung Ương từ tháng 01/2004 đến tháng 12/2006”, Bệnh viện Phụ sản Trung Ương.

sản phụ khoa, Hội nghị đại biểu hội phụ sản Việt Nam khóa XV kỳ họp thứ 2, tr. 40 - 46.

30. Hồ Mạnh Tường và CS (2000), "TTTON: tiêm tinh trùng vào bào tương trứng", Thời sự y học, số V (3), tr. 114-118

31. Hồ Mạnh Tường, Vương Ngọc Lan (2002), “Đại cương về các kỹ

thuật hỗ trợ sinh sản”, “Tổng quan về thụ tinh nhân tạo”, Thụ tinh nhân tạo, Nhà xuất bản Y học, tr. 1-13; 23-31.

Tiếng Anh

32. Agustin Conde- Agudelo, Jose M. Belizan et al (2000), “Maternal Morbidity and Mortality Associated With Multiple Gestations”, Obstet Gynecol, 95:pp. 899- 904.

33. Antsaklis A, Souka AP, Daskalakis G, Papantoniou N, Koutra P, Kavalakis Y, Mesogitis S (2004), “Pregnancy outcome after multifetal pregnancy reduction”, J Matern Fetal Neonatal Med. 2004 Jul; 16(1): 27-31.

34. Bardis N, Maruthini D, Balen AH (2005), “Modes of conception and multiple pregnancy: a national survey of babies born during one week in 2003 in the United Kingdom”, Fertil Steril, 84(6): pp. 1727- 32

35. Berkowitz RL, Lynch L and Chitkara U. (1988), “Selective reduction of multifetal pregnancies in the first trimester”, N Engl J Med (1988);318:1043-47

36. Brian P. Fitzsimmons, Michael W. Bebbington, MHSC et al (1998), “Perinatal and neonatal outcomes of multiple gestation: Assisted reproduction versus spontaneous conception”, Am J Obstet Gynecol; 179: pp. 1162 –-7

12.

38. Evans MI, Wapner RJ, Ayoub MA, Shalhoub AG, Feldman B, Yaron Y (2002), “Spontaneous abortions in couples declining multifetal prenancy reduction”, Fetal Diagn Ther, 2002 Nov- Dec; 17 (6): 343- 6.

39. Fasouliotis SJ, Schenker JG (1997), “Multifetal pregnancy reduction: a review of the world results for the period 1993- 1996”, Eur J Obstet Gynecol Reprod Biol. 1997 Dec; 75(2): 183- 90.

40. Govaerts I, Devreker F, Koenig I (1998), “Comparison of pregnancy outcome after intracytoplasmic sperm injection and in-vitro fertilization”, Hum Reprod, 13(6): pp. 1514-8.

41. Hassan N Sallam (2004), "Embryo transfer - a critique of the factor involved in optimizing pregrancy success", Advance in fertility and reproductive medicine, IFFS, pp. 111 - 117.

42. Hediger ML, Luke B, Gonzalez-Quintero VH, Martin D, Nugent C et al (2005), “Fetal growth rates and the very preterm delivery of twins”, Am J Obstet Gynecol, 193(4): pp. 1498 - 507.

43. HHN Woo, SY Sin, LCH Tang (2000), “Single foetal death in twin pregnancies: review of the maternal and neonatal outcomes and management”, HKMJ, 6: pp. 293 - 300.

44. Huang H, Zhu Y, Zhou F, Xu J, Ye Y (2002), “Analysis of 55 cases of transvaginal multifetal pregnancy reduction”, Zhonghua Fu Chan Ke Za Zhi. 2002 Sep;37(9):533-5.

stimulating hormone resulting from a new method for calibrating the therapeutic preparation”, Vol 6. No 2. 185- 190 Reproductive BioMedicine Online; www.Rbmonline.com/Article/725 on web 23 December 2002.

46. Jahn A, Kynast-Wolf G, Kouyate B, Becher H (2006), “Multiple pregnancy in rural Burkina Faso: frequency, survival, and use of health services”, Acta Obstet Gynecol Scand, 85(1): pp. 26 –- 32

47. James McK. Talbot and Lawrence M (1997). "In-Vitro Fertilization: indications, stimulation and clinical techniques".

48. Koudstaal J., Bruinse H.W. et al (2000), “Obstetric outcome of twin pregnancies after in-vitro fertilization: a matched control study in four Dutch University hospitals”, Hum Reprod; 15(4): pp. 935- 940

49. Lee JR, Ku SY, Jee BC, Suh CS, Kim KC, Kim SH (2008), “Pregnancy outcomes of different methods for multifetal pregnancy reduction: a comparative study”, J Korean Med Sci. 2008 Feb;23(1):111-6.

50. Lipitz S (2001), “Multifetal pregnancy reduction and selective termination. In: Textbook of Assisted Reproductive Techniques”, Gardner DK, Weissman A, Howles CM, Shoham Z, eds. Martin Dunitz, Italy, 2001:681-690.

51. Makhseed M., Al- sharhan M. et al (1998), “Maternal and perinatal outcomes of multiple pregnancy following”, Int J Gynaecol Obstet, 61(2): pp. 155- 63

Fertil Steril (1999);71(2):380-384

53. Marc Dhont , Paul De Sutter et al (1999), “Perinatal outcome of pregnancies after assisted reproduction: A case-control study”, Am J Obstet Gynecol, 181: pp. 688- 695.

54. Mardesic T. (1999), “Multifetal Pregnancy- Should we reduce to one?”, Obgyn.net.

55. Moise J, Laor A, Armon Y, Gur I and Gale R, (1998), “ The outcome of twin pregnancies after IVF”, Hum Reprod, 13: pp. 1702- 105

56. Olivennes F, Kadhel P, Rufat P (1996), “Perinatal outcome of twin pregnancies obtained after in vitro fertilization: comparison with twin pregnancies obtained spontaneously or after ovarian stimulation”,

Fertil Steril, 66(1): pp. 105- 9

57. Paul Merlob, Benjamin Fisch (2002), “Neonatal outcome and congenital malformations in children born after IVF”, Hum Reprod,

17(11): pp. 3004- 3005.

58. Paulsmer R.J., Sauer M.V., B.A., Lobo R.A (1994), "Three hurdred cycles of oocyte donation at the university of southern california, assessing the effect of age and infertility diagnosis of pregnancy and implantation rates", Assissted reproduction.

59. Popovic B., Loft A., Lindhard A. (2003), “A prospective study pf predictive factors of ovarian respone in ‘standard’ IVF/ICSI patients treated with recombinant FSH. A suggestion for a recombinant FSH dosage normogram”, Human Reproduction, Vol. 18, 781- 787, April 2003.

Jassar H (2005), “In vitro fertilization treatment: factor affecting its results and outcome:, J Obstet Gynaecol. 2005 Oct; 25 (7): 689- 93.

61. Seard, M.A and Jones H.W.J (1992), "Indication of in - vitro - fertilization; chaging trends; the norfolk experience", Annals of Mediane Singapore.

62. Stirrat G.M, Murphy D.J. (2002), "The relationship between Caesarean section and subfertility in population based sample of 14541 pregnancy", Human Reproduction 2002, Volum (7), pp. 1914 - 1921. 63. Suzanne C. Tough, Calvin A. Greene (2000), “Effects of in vitro

fertilization on low birth weight, preterm delivery, and multiple birth”,

The Journal of Pediatrics; 136: pp. 618- 622

64. Tabsh KMA. Transabdominal multifetal pregnancy reduction: report of 40 cases. Obstet Gynecol (1990);75:739-741

65. The ESHRE Capri Workshop Group (2000), “Multiple gestation pregnancy”, Hum Reprod, 15(8): pp. 1856- 1864

66. Timor-Tritsch IE, Peisner DB, Monteagudo A et al. (1993), “Multifetal pregnancy reduction by transvaginal puncture: evaluation of the technique used in 134 cases”, Am J Obstet Gynecol (1993)168:799- 804

67. Vivien Mac Lachlan (1997), The result of assisted reproductive technology. Infertility handbook A: clinica’s guide, Kovacs G, Editor, Cambridge University Press, pp. 235- 248.

69. Zhang SY, He SN, Huang HF, Zhou FZ (2003), “Multifetal pregnancy reduction of triplets to twins: a prospective comparison of pregnancy outcome”, Zhonghua Yi Xue Za Zhi. 2003 Jan 10; 83 (1): 21- 3.

PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU

Đề tài: Đánh giá kết quả giảm thiểu phôi chọn lọc

01. Họ tên vợ: Năm sinh: 02. Họ tên chồng: Năm sinh:

03. Địa chỉ:

04. Điện thoại: 05. PARA:

06. Phõn loại vô sinh:

Nguyên phát  Thứ phát 

07. Số năm vô sinh: 08. Nguyên nhân vô sinh:

Một phần của tài liệu đánh giá kết quả giảm thiểu phôi chọn lọc tại bệnh viện phụ sản trung ương từ 01 01 2004 đến 31 12 2008 (Trang 63 - 90)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(90 trang)
w