Đánh giá chung

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng công tác xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc (Trang 70 - 74)

4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài nghiên cứu

3.3.4.Đánh giá chung

Hiện nay, cũng như các địa phương cấp huyện trong cả nước, Vĩnh Yên đã và đang tiến hành các cơng việc xây dựng các dữ liệu địa chính và bước đầu tiến hành quản lý, cập nhật, khai thác các dữ liệu địa chính trong quá trình quản lý đất đai tại địa phương. Về cơng tác xây dựng dữ liệu địa chính, thành phố Vĩnh Yên đã thực hiện được việc xây dựng hệ thống bản đồ địa chính và các loại sổ sách địa chính:

- Hiện nay trên địa bàn thành phố đã cĩ 100% số xã, phường cĩ bản đồ địa chính trong hệ thống hồ sơ địa chính, bao gồm bản đồ giải thửa khi thực hiện Chỉ thị 299 và bản đồ được đo đạc, thành lập chính quy năm 2001 - 2002. Hệ thống bản đồ địa chính trên đã và đang được sử dụng để quản lý đất đai trên địa bàn và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.

- Hệ thống các loại sổ sách địa chính đã được thành lập trong quá trình quản lý, kê khai đăng ký đất đai nhưng cịn thiếu và chưa đồng bộ.

Tuy nhiên, việc xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính thành phố Vĩnh Yên cĩ một số tồn tại, khĩ khăn lớn trước mắt đĩ là:

- Việc cập nhật, chỉnh lý hồ sơ địa chính chưa được thực hiện thường xuyên: Theo kết quả điều tra đội ngũ cán bộ chuyên mơn thuộc VPĐK tỉnh, VPĐK thành phố và cán bộ địa chính xã, phường là các cơ quan thực hiện cơng tác cập nhật, chỉnh lý biến động hồ sơ địa chính: cĩ 25 ý kiến của cán bộ thuộc VPĐK cấp tỉnh/60 cán bộ được hỏi (đạt 41,67%) cĩ ý kiến việc cập nhật, chỉnh lý biến động hồ sơ địa chính được thực hiện thường xuyên hàng ngày theo hồ sơ đăng ký cấp giấy chứng nhận và hồ sơ đăng ký biến động của cá tổ chức, doanh

nghiệp. Tuy nhiên việc cập nhật, chỉnh lý biến động hồ sơ địa chính này mới chỉ bước đầu được nỗ lực thực hiện tại VPĐK cấp tỉnh, cịn đối với cấp huyện (trong đĩ cĩ thành phố Vĩnh Yên) và cấp xã chưa được quan tâm chú trọng, thơng tin chỉnh lý do VPĐK tỉnh gửi đến cho VPĐK thành phố đã được cập nhật, chỉnh lý nhưng ngược lại VPĐK tỉnh gần như khơng nhận được thơng báo chỉnh lý biến động đối với hộ gia đình cá nhân do VPĐK thành phố gửi đến. Như vậy là việc cập nhật, chỉnh lý mới chỉ thực hiện theo một chiều và thực sự chưa đồng bộ, hồn chỉnh; 31/60 (đạt 51,67%) cán bộ trả lời việc cập nhật, chỉnh lý biến động thỉnh thoảng mới được thực hiện theo yên cầu của nhiệm vụ, đặc biệt như nhiệm vụ thống kê, kiểm kê đất đai hàng năm chứ khơng thực hiện thường xuyên theo quy định của pháp luật; 4/60 (đạt 6,67%) cán bộ địa chính cấp xã trả lời khơng thực hiện.

Nhìn chung việc cập nhật, chỉnh lý biến động hồ sơ địa chính trên địa bàn thành phố Vĩnh Yên chưa được thực hiện thường xuyên dẫn đến dữ liệu địa chính cĩ nhiều lạc hậu, bất cập so với hiện trạng sử dụng đất. Đây là một tồn tại lớn trong việc xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính thành phố Vĩnh Yên.

Mức độ cập nhật, chỉnh lý biến động hồ sơ địa chính trên địa bàn thành phố Vĩnh Yên được thể hiện tại bảng 3.11

Bảng 3.11. Mức độ cập nhật, chỉnh lý biến động hồ sơ địa chính trên địa bàn thành phố Vĩnh Yên

Đơn vị Tổng số cán bộ điều tra Tổng hợp ý kiến trả lời Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Khơng thực hiện Số lƣợng Tỷ lệ (%) Số lƣợng Tỷ lệ (%) Số lƣợng Tỷ lệ (%) VPĐK tỉnh 34 25 73,53 9 26,47 0 0 VPĐK thành phố 13 0 0 13 100,00 0 0 Cán bộ địa chính xã, phường 13 0 0 9 69,23 4 30,77 Tổng cộng 60 25 41,67 31 51,67 4 6,67

- Cơ sở vật chất và nhân lực thực hiện chưa đáp ứng được yêu cầu của nhiệm vụ: Thực trạng cơ sở vật chất như trụ sở, trang thiết bị làm việc và năng lực của đội ngũ cán bộ chuyên mơn các cấp theo đánh giá chưa đạt yêu cầu phục vụ cơng tác xây dựng cũng như quản lý, vận hành khai thác cở sở dữ liệu địa chính trong giai đoạn hiện nay.

Bảng 3.12.Mức độ đáp ứng yêu cầu xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính của thực trạng cơ sở vật chất và nhân lực của các đơn vị

Đơn vị Tổng số cán bộ điều tra Tổng hợp ý kiến trả lời Tốt Khá Trung bình Yếu Số lƣợng Tỷ lệ (%) Số lƣợng Tỷ lệ (%) Số lƣợng Tỷ lệ (%) Số lƣợng Tỷ lệ (%) VPĐK tỉnh 34 0 0 7 20,59 11 32,35 16 47,06 VPĐK thành phố 13 0 0 1 7,69 3 23,08 9 69,23 Cán bộ địa chính xã, phường 13 0 0 2 15,38 3 23,08 8 61,54 Tổng cộng 60 0 0 10 16,67 17 28,33 33 55,00

(Nguồn: Số liệu điều tra)

Kết quả điều tra mức độ đáp ứng yêu cầu xây dựng, quản lý, vận hành, khai thác và cập nhật cơ sở dữ liệu địa chính của thực trạng cơ sở vật chất và nhân lực của các đơn vị thể hiện tại bảng 3.12. Trong đĩ cĩ 16,67% ý kiến đánh giá ở mức độ khá, 28,33% đánh giá ở mức độ trung bình và 55,0% đánh giá ở mức độ yếu.

- Quy trình thực hiện chưa phù hợp: Theo kết quả điều tra, thu thập ý kiến của đội ngũ cán bộ VPĐK tỉnh, VPĐK thành phố và đội ngũ cán bộ địa chính xã phường, 95% tổng số cán bộ đánh giá quy trình xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính đang áp dụng là chưa phù hợp vì hầu hết các địa phương triển khai xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính trên địa bàn tỉnh hiện nay đều chưa hồn thành và đều dừng lại ở bước cấp lại, cấp đổi giấy chứng nhận. Một số ý kiến rất ít cịn lại cho rằng quy trình thực hiện hiện nay đã phù hợp vì với quy

trình này hồ sơ địa chính sẽ được đồng bộ ngay từ ban đầu, nếu hồn thành được việc cấp đổi, cấp lại giấy chứng nhận theo bản đồ địa chính thì sẽ đảm bảo đúng nguyên tắc thơng tin về đất đai giữa hiện trạng, giấy chứng nhận và hồ sơ địa chính sẽ trùng khớp và thống nhất, mấu chốt vấn đề để giải quyết vướng mắc trong cơng tác cấp giấy chứng nhận là phải xác định và cĩ cơ chế giao trách nhiệm cho chính quyền cấp thành phố và cấp xã. Tuy nhiên đề xuất này theo quan điểm của tơi là khĩ khả thi, vì thực tế việc triển khai tại các địa phương trên địa bàn tỉnh đã minh chứng, các cấp chính quyền và các cơ quan chuyên mơn trong nhiều năm qua đã cĩ nhiều nỗ lực để tháo gỡ các khĩ khăn, vướng mắc tuy nhiên đến nay tỉnh Vĩnh Phúc nĩi chung, thành phố Vĩnh Yên nĩi riêng chưa cĩ địa phương nào hồn thành được cơng tác xây dựng cơ sở dữ liệu gắn liền với cấp lại, cấp đổi giấy chứng nhận, kết quả thể hiện tại phụ lục 02.

Kết quả điều tra sự phù hợp của quy trình xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính trên địa bàn thành phố hiện nay được thể hiện tại bảng 3.13.

Bảng 3.13. Mức độ phù hợp của quy trình xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính đang áp dụng trên địa bàn thành phố

Đơn vị Tổng số cán bộ điều tra Tổng hợp ý kiến trả lời Phù hợp Chƣa phù hợp Số lƣợng Tỷ lệ (%) Số lƣợng Tỷ lệ (%) VPĐK tỉnh 34 1 2,94 33 97,06 VPĐK thành phố 13 0 0 13 100,00 Cán bộ địa chính xã, phường 13 2 15,38 11 84,62 Tổng cộng 60 3 5,00 57 95,00

(Nguồn: Số liệu điều tra)

Tĩm lại, với dữ liệu địa chính hiện cĩ cùng với các khĩ khăn, vướng mắc nêu trên, Vĩnh Yên chưa xây dựng được cơ sở dữ liệu địa chính và một

hệ thống thơng tin đất đai hiện đại đáp ứng được các yêu cầu về quản lý đất đai và cung cấp thơng tin về đất đai, bất động sản cho mọi nhu cầu của xã hội, phục vụ cho quản lý và sử dụng hợp lý hiệu quả đất đai giúp cho việc ổn định xã hội và phát triển tăng trưởng kinh tế - xã hội nĩi chung và thị trường bất động sản nĩi riêng.

Vấn đề đặt ra là phải xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính theo một quy trình và phần mềm chuẩn để xử lý đồng bộ dữ liệu địa chính và đăng ký đất đai theo các quy định kỹ thuật của quy phạm và các quy định của luật pháp đất đai mới ban hành của Nhà nước. Ngồi ra khi xem xét về hiện trạng cơng nghệ thơng tin ở địa phương cho thấy cần tăng cường cơ sở vật chất, trang thiết bị máy tính, thiết bị ngoại vi cho cơ sở, thiết bị hệ thống mạng, hệ thống truyền dữ liệu, xây dựng các quy trình cập nhật biến động các thơng tin về đất, xây dựng và hồn thiện các quy định về phân phối, cung cấp và chia xẻ thơng tin trên mạng giữa các cơ quan trong tổ chức địa chính cũng như cộng đồng người sử dụng đất.

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng công tác xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc (Trang 70 - 74)