Giải pháp về phần mềm xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng công tác xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc (Trang 87 - 102)

4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài nghiên cứu

3.4.2.2.Giải pháp về phần mềm xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính

Trên cơ sở thơng báo của Bộ Tài nguyên và Mơi trường về 3 phần mềm ELIS, VILIS, TMV.LIS đủ điều kiện phục vụ cơng tác xây dựng dữ liệu địa chính tại các địa phương, tác giả tiến hành tìm hiểu, nghiên cứu các phần mềm và đánh giá như sau:

* Phần mềm ELIS

ELIS là một hệ thống phần mềm cĩ 5 phân hệ.

- ELIS-PMD: Phân hệ Quản lý nghiệp vụ và luân chuyển hồ sơ đất đai. - ELIS-EIM: Phân hệ Quản lý thơng tin mơi trường.

- ELIS-REV: Phân hệ Hỗ trợ định giá bất động sản. - ELIS-LAP: Phân hệ Hỗ trợ quy hoạch.

- ELIS-PE: Phân hệ Thiết kế quy trình. [7]

Trong đĩ, mỗi phân hệ cĩ những chức năng, mục tiêu hoạt động riêng. Nhưng đều chạy trên một nền tảng cơng nghệ và sử dụng một cơ sở dữ liệu tập trung, thống nhất.

+ Ưu điểm:

- Lồng ghép được vấn đề quản lý đất đai và mơi trường trong một hệ thống thống nhất.

- Hỗ trợ cải cách hành chính và cơng khai hĩa thơng tin trong lĩnh vực đất đai và mơi trường.

- Xây dựng và cung cấp một điểm truy cập duy nhất về thơng tin đất đai và mơi trường tại các tỉnh, thành phố.

- Hỗ trợ đầy đủ các thao tác xử lý nghiệp vụ về cơng tác quản lý đất đai. + Nhược điểm: Phần mềm mới chỉ chú trọng hỗ trợ nhiều trong quản lý nghiệp vụ và luân chuyển hồ sơ đất đai, cịn về cơng tác chỉnh lý biến động, xây dựng giá đất, thơng tin mơi trường chưa bao quát tồn diện, đa số địi hỏi trong quá trình sử dụng viết thêm các tính năng (modul). Chưa hỗ trợ nhiều trong thành lập bản đồ địa chính từ khâu đo vẽ, các cơng cụ tích hợp để xử lý bản đồ cịn đơn giản. Thời gian xuất chuyển bản đồ, hiển thị bản đồ chậm. Kết nối luân chuyển dữ liệu giữa 3 cấp cịn hạn chế, xuất chuyển phức tạp.

* Phần mềm VILIS

Phần mềm ViLIS2.0 được xây dựng dựa trên các phát triển mới nhất của cơng nghệ ArcGIS của hãng ESRI (Hoa Kỳ) và cơng nghệ thơng tin như webGIS, .NET, ASP.NET, PHP. Được cấu thành từ rất nhiều phân hệ đáp ứng được đặc thù của các địa phương trong lĩnh vực quản lý đất đai nĩi riêng và lĩnh vực GIS nĩi chung. [16]

Các phân hệ của phiên bản ViLIS 2.0

- Phân hệ quản trị người sử dụng (ViLIS User Management) - Phân hệ quản trị cơ sở dữ liệu (ViLIS Database Administration) - Phân hệ quản trị danh mục (ViLIS Catalog Management)

- Phân hệ biên tập bản đồ (ViLIS Map Editor) - Phân hệ tra cứu tìm kiếm (ViLIS Search)

- Phân hệ kê khai đăng ký quyền sử dụng đất và tài sản trên đất (ViLIS Parcel Registration)

- Phân hệ kê khai đăng ký quyền sở hữu nhà (ViLIS House Registration)

- Phân hệ hồ sơ địa chính (ViLIS Cadastral Document)

- Phân hệ quản lý kho hồ sơ địa chính (ViLIS Cadastral Store) - Phân hệ biểu đồ thống kê (ViLIS Statistics Diagram)

- Phân hệ trợ giúp định giá đất ( ViLIS Land Value)

- Phân hệ quản lý bản đồ trong khơng gian ba chiều (ViLIS Scene 3D) [16]

+ Ưu điểm: Microsoft SQL Server 2005 quản trị cơ sở dữ liệu đảm bảo quản lý được tối đa theo yêu cầu quản lý dữ liệu địa chính. ViLIS2.0 quản lý dữ liệu bản đồ địa chính đồng bộ với Micro Station, Famis và ArcGIS đảm bảo thống nhất cơ sở dữ liệu phục vụ tối đa cho việc quản lý cơ sở dữ liệu địa chính. Khai thác dữ liệu đơn giản, với các chủ sử dụng đất cần khai thác các thơng tin cơ bản cĩ thể truy cập vào Website của phần mềm ViLIS2.0 để khai thác.

+ Nhược điểm: Phần mềm ViLIS2.0 rất khĩ cài đặt và sử dụng. Quản trị cơ sở dữ liệu phức tạp, cần cán bộ quản trị hệ thống cĩ trình độ cao do đĩ vấn đề chuyển giao cơng nghệ cho cán bộ địa phương sẽ cần rất nhiều thời gian và tốn nhiều cơng sức cũng như kinh phí. Khi sử dụng phần mềm thì sẽ phải chi trả chi phí cao trong việc mua bản quyền các phần mềm kèm theo. Theo báo giá của Trung tâm Viễn thám Quốc gia kinh phí cho một lớp chuyển giao phần mềm ViLIS2.0 là 265 triệu đồng.

+ Phần mềm TMV.LIS

TMV.LIS là một bộ giải pháp phần mềm hệ thống thơng tin đất đai tồn diện phục vụ xây dựng cơ sở dữ liệu đất đai đến quản lý, cập nhật, khai thác cơ sở dữ liệu đất đai cũng như tin học hĩa các quy trình nghiệp vụ về quản lý đất đai. Là phần mềm hệ thống thơng tin đất đai (LIS) của Tổng cơng ty Tài nguyên và Mơi trường, được xây dựng trên cơ sở kinh nghiệm triển khai nhiều năm của TMV trong triển khai xây dựng bản đồ địa chính, đăng ký đất đai tại các địa phương trong cả nước. TMV.LIS cung cấp hai phân hệ hỗ trợ việc xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính: [15]

- Phân hệ thành lập bản đồ địa chính và xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính - TMV. Map, được xây dựng phục vụ cho cơng tác thành lập bản đồ địa chính theo đặc thù của ngành Địa chính Việt Nam. Chương trình chạy trong mơi trường đồ hoạ MicroStation, một mơi trường đồ hoạ được sử dụng rộng rãi trong thành lập bản đồ địa chính ở Việt Nam. Được coi là một giải pháp

tổng thể bao hàm tồn bộ qui trình thành lập bản đồ địa chính từ xử lý trị đo cho đến giai đoạn tạo các biểu thống kê đất đai, sổ mục kê đất ... hỗ trợ cả hai phương pháp thành lập bản đồ địa chính hiện tại (phương pháp tồn đạc và phương pháp ảnh hàng khơng). Cơ sở tốn học được sử dụng trong chương trình tuân theo qui phạm thành lập bản đồ địa chính (1999) do Tổng cục Địa chính Việt Nam ban hành.

Một ưu điểm nổi bật của TMV.Map là tốc độ, sự tiện lợi, tổng thể của các chức năng cho phép người dùng cĩ thể tiến hành tồn bộ các cơng việc liên quan đến thành lập bản đồ địa chính mà khơng phải sử dụng bất cứ chương trình nào khác. Ngồi ra cần nhấn mạnh một yếu tố giải pháp mà TMV.Map đem lại là một giải pháp mở, chương trình hỗ trợ nhập/xuất dữ liệu bản đồ địa chính ra các hệ quản trị CSDL khơng gian như Oracle Spatial... một yêu cầu khơng thể thiếu cho sự phát triển của ngành địa chính Việt Nam. [15]

- Phân hệ kê khai đăng ký cấp giấy chứng nhận và xây dựng dữ liệu thuộc tính chính - TMV.Cadas, là cơng cụ phần mềm hiệu quả phục vụ cơng tác kê khai đăng ký đất đai, lập hồ sơ địa chính, xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính tại Việt Nam. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Phần mềm được xây dựng trên nền tảng các quy định của nhà nước như: Luật đất đai năm 2003; Nghị định 181/2004/NĐ-CP ban hành ngày 29 tháng 10 năm 2004 hướng dẫn thi hành Luật đất đai 2003; Thơng tư 09/2007/TT-BTNMT ban hành ngày 02 tháng 08 năm 2007 hướng dẫn việc lập, chỉnh lý, quản lý hồ sơ địa chính; Thơng tư 17/2009/TT-BTNMT ban hành ngày 21 tháng 10 năm 2009 quy định về Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất.

Đặc biệt là sau khi Bộ Tài nguyên và Mơi trường ban hành chuẩn dữ liệu địa chính theo Thơng tư 17/2010/TT-BTNMT ngày 04 tháng 10 năm 2010,

phần mềm đã nâng cấp, bổ sung thêm các tính năng mới hỗ trợ việc xây dựng dữ liệu địa chính trong quy trình xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính.

Ngồi ra TMV.LIS cung cấp các phân hệ hỗ trợ cho việc quản lý, khai thác, cập nhật hệ thống cơ sở dữ liệu địa chính: [15]

- Phân hệ quản trị hệ thống - lisAdmin: Quản trị phân quyền truy cập người dùng. Hỗ trợ chức năng thêm mới, chỉnh sửa, xĩa: Người dùng, nhĩm người dùng...Chức năng gán quyền cho từng người dùng. Quản trị các danh mục, quy trình nghiệp vụ trong đăng ký đất đai.

- Phân hệ tra cứu đất đai - lisParcel: Phân hệ này cung cấp nhiều chức năng tra cứu, tìm kiếm thơng tin từ dữ liệu khơng gian địa chính hoặc từ dữ liệu thuộc tính địa chính.

- Phân hệ đăng ký đất đai - lisRegister: Phân hệ này giúp giải quyết các cơng việc nghiệp vụ tại các Văn phịng đăng ký nhà đất (cả cấp phịng và cấp sở) từ tiếp nhận hồ sơ tại bộ phận một cửa, đến phân cơng, thẩm định hồ sơ, in ấn các loại giấy tờ, thơng báo, tờ trình, in giấy chứng nhận và trả kết quả cho người dân.

- Phân hệ chỉnh lý biến động khơng gian - lisSpatial: Phân hệ này giúp giải quyết cơng việc nghiệp vụ cho tổ đo đạc tại các Văn phịng đăng ký nhà đất. Phân hệ cung cấp chức năng tạo và quản lý các loại biên bản, bản vẽ thửa đất như: hồ sơ kỹ thuật, biên bản xác định ranh giới, mốc giới, bản vẽ hiện trạng nhà đất, biên bản phân thửa. Phân hệ cung cấp chức năng chỉnh lý biến động thửa đất (tách thửa, hợp thửa, chỉnh lý hình thể thửa đất). Phân hệ hỗ trợ rất nhiều chức năng giúp biên tập hình thể thửa đất một cách nhanh chĩng, tiện lợi và chính xác.

- Phân hệ kết xuất bản đồ chuyên - lisMap: Phân hệ cung cấp chức năng kết xuất ra một số loại bản đồ chuyên đề từ cơ sở dữ liệu địa chính bất cứ khi nào cần. Phân hệ hỗ trợ tạo và biên tập bản đồ địa chính và bản đồ hiện

trạng sử dụng đất. Phân hệ này hỗ trợ nhiều chức năng biên tập để tạo ra các loại bản đồ chuyên đề theo đúng quy định của nhà nước.

- Phân hệ cổng thơng tin đất đai - lisPortal: Phân hệ này là nơi cung cấp thơng tin liên quan đến địa chính cho người dân. Phân hệ hỗ trợ nhiều ứng dụng cung cấp thơng tin cho người dân mà khơng cần phải đến văn phịng đăng ký như: tra cứu giá đất, tra cứu tình hình thụ lý, giải quyết hồ sơ của người dân, tra cứu tình trạng thế chấp, tình trạng ngăn chặn, .... Phân hệ hỗ trợ phân quyền sử dụng các chức năng này. [15]

+ Ưu điểm: Hệ thống khơng chỉ đơn thuần cung cấp ứng dụng cơng nghệ thơng tin cho quản lý đất đai mà quan trọng hơn là hình thành và đưa ra cách thức quản lý và làm việc mới, khoa học.

Giảm thủ tục hành chính phức tạp, tiết kiệm chi phí văn phịng và các chi phí phát sinh khơng cần thiết.

Hệ thống báo cáo tổng hợp dữ liệu được truy xuất nhanh, cung cấp tất cả các thơng tin theo như thơng tư Chính phủ ban hành.

Quản trị cơ sở dữ liệu bản đồ với bộ nguồn của Autodesk sẽ lưu được dữ liệu lớn hơn, nguồn mở hơn, đưa được nhiều dữ liệu thuộc tính vào bản đồ hơn. Các bản đồ chuyên đề cĩ dung lượng lớn như bản đồ ảnh, bản đồ địa hình, bản đồ đáy biển sẽ dễ sử dụng hơn. Hệ quản trị cơ sở dữ liệu Microsoft SQL server 2000 đáp ứng tốt yêu cầu quản trị dữ liệu hồ sơ địa chính. Được cấu thành từ rất nhiều phân hệ đáp ứng được đặc thù của các địa phương trong lĩnh vực quản lý đất đai nĩi riêng và lĩnh vực GIS nĩi chung.

+ Nhược điểm: Hệ quản trị cơ sở dữ liệu SQL2000 cịn nhiều hạn

chế so với SQL2005 tuy nhiên vẫn đáp ứng được yêu cầu của người sử dụng. Ngồi ra, người sử dụng cịn phải trả một khoản chi phí sử dụng nhưng khơng nhiều, hiện nay cĩ thể sử dụng các KEY của Ấn Độ (giá thành mỗi KEY là 2.000.000đồng/năm).

Như vậy, qua đánh giá tổng quan ưu điểm và nhược điểm của 3 phần mềm xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính được Bộ Tài nguyên và Mơi trường cho phép sử dụng trên tồn quốc, đồng thời trên cơ sở kết quả điều tra, tham khảo ý kiến của các cán bộ chuyên mơn thuộc VPĐK tỉnh, VPĐK thành phố và cán bộ địa chính 9/9 xã, phường thuộc thành phố, cho thấy cĩ 5/60 (đạt 8,33%) ý kiến lựa chọn phần mềm VILIS, 55/60 (đạt 91,67%) ý kiến lựa chọn phần mềm TMV.LIS và khơng cĩ ý kiến chọn phần mềm ELIS. Kết quả chi tiết thể hiện tại bảng 3.17.

Bảng 3.17. Kết quả điều tra lựa chọn phần mềm xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính trên địa bàn thành phố

Đơn vị Tổng số cán bộ điều tra Ý kiến lựa chọn phần mềm

ELIS VILIS TMV.LIS

Số lƣợng Tỷ lệ (%) Số lƣợng Tỷ lệ (%) Số lƣợng Tỷ lệ (%) VPĐK tỉnh 34 0 0 2 5,88 32 94,12 VPĐK thành phố 13 0 0 1 7,69 12 92,31 Cán bộ địa chính xã, phường 13 0 0 2 15,38 11 84,62 Tổng cộng 60 0 0 5 8,33 55 91,67

(Nguồn: Số liệu điều tra)

Từ các kết quả trên tác giả đi đến đề xuất chọn phần mềm TMV.LIS là giải pháp tốt nhất trong giai đoạn hiện nay để phục vụ cơng tác xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính thành phố Vĩnh Yên.

3.4.3. Giải pháp về đầu tư cơ sở vật chất, hạ tầng kỹ thuật cơng nghệ thơng tin và phát triển nguồn nhân lực.

3.4.3.1. Về trụ sở làm việc + Đối với VPĐK cấp tỉnh: + Đối với VPĐK cấp tỉnh:

- Diện tích phịng làm việc phải được bố trí mức bình quân 6-8 m2/người, tổng diện tích tối thiểu khơng được thấp hơn 250 m2

.

- Diện tích kho lưu trữ hồ sơ địa chính được xác định theo mức 0,5 m2/xã, nhưng khơng thấp hơn 100 m2

. + VPĐK thành phố: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Diện tích phịng làm việc phải được bố trí mức bình quân 6-8 m2/người, tổng diện tích tối thiểu khơng được thấp hơn 100 m2

.

- Diện tích kho lưu trữ hồ sơ địa chính được xác định theo mức 1,0 m2/xã, nhưng khơng thấp hơn 20 m2

.

3.4.3.2. Về hạ tầng kỹ thuật cơng nghệ thơng tin + Thiết bị hệ thống quản trị dữ liệu bao gồm: + Thiết bị hệ thống quản trị dữ liệu bao gồm: - Máy chủ cơ sở dữ liệu (Data Server);

- Máy chủ ứng dụng (Application Server);

- Máy chủ sao lưu cơ sở dữ liệu (Backup Data Server);

- Hệ thống lưu trữ cơ sở dữ liệu cĩ thể sử dụng trực tiếp hệ thống đĩa cứng trên máy chủ (giải pháp DAS) hoặc các hệ thống lưu trữ dữ liệu chuyên dụng trên mạng như Hệ thống lưu trữ trên mạng (Storage Area Network- SAN), hệ thống lưu trữ kết kết nối mạng (Network Attached Storage - NAS). Dung lượng của hệ thống thiết bị lưu trữ phải đảm bảo đủ để cơ sở dữ liệu đất đai và hồ sơ quét dưới dạng ảnh;

- Hệ thống sao lưu dữ liệu: thiết bị ghi đĩa DVD-ROM hoặc các hệ thống sao lưu dữ liệu lâu dài khác.

+ Thiết bị phục vụ khai thác, cập nhật dữ liệu thường xuyên của VPĐK các cấp bao gồm:

- Hệ thống máy trạm cĩ cấu hình mạnh về đồ họa để thao tác, chỉnh lý dữ liệu khơng gian của cơ sở dữ liệu đất đai;

- Hệ thống máy trạm cĩ cấu hình trung bình để thao tác, chỉnh lý dữ liệu thuộc tính của cơ sở dữ liệu đất đai;

- Hệ thống thiết bị ngoại vi: Máy quét khổ A3, máy quét tài liệu khổ A4, máy in khổ A4, máy in khổ A3, máy vẽ khổ A1 trở lên, máy đọc mã vạch;

- Thiết bị ghi đĩa DVD-ROM phục vụ chia sẻ, đồng bộ dữ liệu giữa VPĐK các cấp.

+ Đường truyền bao gồm:

- Mạng diện rộng (WAN/internet) kết nối trực tuyến giữa Văn phịng đăng ký quyền sử dụng đất cấp tỉnh và Văn phịng đăng ký quyền sử dụng đất cấp huyện;

- Hệ thống mạng cục bộ (LAN). 3.4.3.3. Về nhân lực thực hiện

- VPĐK các cấp và các đơn vị khác cĩ liên quan đến việc quản lý, vận hành, cập nhật cơ sở dữ liệu đất đai phải được kiện tồn bộ máy cán bộ để xác định rõ các vị trí chức danh chuyên mơn và số lượng cán bộ cần thiết để đáp ứng yêu cầu việc quản lý, vận hành, cập nhật thường xuyên cơ sở dữ liệu đất

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng công tác xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc (Trang 87 - 102)