Thúc đẩy cải cách, xã hội hóa hệ thống giáo dục

Một phần của tài liệu thực trạng và giải pháp tăng cường thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào giáo dục tại việt nam (Trang 67 - 73)

 Xã hội hóa giáo dục.

Xã hội hóa giáo dục là chủ trƣơng của Đảng và Nhà nƣớc Việt Nam với mục tiêu phát huy tiềm năng trí tuệ và vật chất trong nhân dân, huy động toàn xã hội chăm lo cho sự nghiệp giáo dục, đồng thời tạo điều kiện để toàn thể xã hội, đặc biệt là các đối tƣợng chính sách, ngƣời nghèo đƣợc hƣởng thành quả giáo dục ở mức độ ngày càng cao.

Xã hội hóa giáo dục sẽ làm tăng nhu cầu học tập của dân chúng, thúc đẩy xã hội hóa giáo dục sẽ mở ra nhiều cơ hội đầu tƣ và khả năng tạo lợi nhuận của các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài. Để thực hiện đƣợc công cuộc xã hội hóa giáo dục chúng ta cần tuyên truyền một cách thƣờng xuyên trong toàn xã hội về chủ trƣơng của Nhà nƣớc để tạo cho mọi ngƣời dân ý thức, trách nhiệm trong sự nghiệp giáo dục và đào tạo.bên cạnh đó Nhà nƣớc cần có hỗ trợ tài chính cho các trƣờng học để hỗ trợ một phần chi phí học tập cho học sinh. Đảm bảo bình đẳng giữa các cơ sở giáo dục công lập và ngoài công lập trong các vấn đề nhƣ công nhận bằng cấp của các trƣờng không có sự phân biệt giữa trƣờng công lập và ngoài công lập, có các chính sách công bằng đối với hệ thống giáo viên và học sinh.

 Cải cách giáo dục.

Trong hoàn cảnh hội nhập cả về kinh tế và xã hội nhƣ hiện nay Đảng và Nhà nƣớc cần có những chủ trƣơng cải cách hệ thống giáo dục để hệ thống giáo dục Việt Nam tiếp cận những chuẩn mực giáo dục của quốc tế.Để thực hiện đƣợc việc cải cách hệ thống giáo dục cần có những biện pháp mạnh mẽ trong việc chống tiêu cực, bệnh thành tích tại các trƣờng học. Để nền giáo dục Việt Nam tiếp cận đƣợc các chuẩn mực quốc tế, chúng ta cần có chƣơng trình đào tạo theo chuẩn nƣớc ngoài cũng nhƣ hệ thống giáo viên giảng dạy có trình độ tƣơng đƣơng quốc tế đặc biệt là

61

chú trọng nâng cao trình độ ngoại ngữ cho các giáo viên trƣớc hết là các giáo viên ngoại ngữ tại các cấp học nhất là giáo viên tại vùng nông thôn sau đó là các giáo viên thuộc bộ môn khác. Để thực hiện đƣợc vấn đề này, Bộ Giáo dục và Đào tạo cần kết hợp với các Bộ, ban, ngành từng bƣớc thực hiện thay đổi chƣơng trình giáo dục theo từng thời kỳ.

Tóm lại trong giai đoạn sắp tới, Đảng và Nhà nƣớc cần có những thay đổi về mọi mặt để thúc đẩy hơn nữa nguồn vốn FDI vào ngành giáo dục đồng thời phải xác định đƣợc chiến lƣợc thu hút trong quá trình kêu gọi đầu tƣ. Đặc biệt cần có những chính sách định hƣớng tập trung thu hút FDI vào giáo dục đại học.

62

KẾT LUẬN

Với đề tài “Thực trạng và giải pháp tăng cƣờng thu hút vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài vào giáo dục tại Việt Nam”, khóa luận đã hoàn thành và đạt đƣợc những kết quả nhƣ sau:

 Một là: Khái quát vai trò của vốn FDI đối với phát triển kinh tế - xã hội nói chung và giáo dục nói riêng và vai trò của giáo dục đối với phát triển kinh tế - xã hội.

 Hai là tóm lƣợc cam kết mở cửa thị trƣờng dịch vụ giáo dục của Việt Nam theo WTO.

 Ba là phân tích tình hình thu hút vốn FDI vào giáo dục tại Việt Nam dựa trên quy mô, tỷ trọng và cơ cấu vốn đầu tƣ theo chủ đầu tƣ, địa bàn và từng cấp học.

 Bốn là đánh giá về hoạt động của nguồn vốn FDI vào giáo dục tại Việt Nam thông qua các mặt thành tựu và hạn chế.

 Năm là đƣa ra các yếu tố tác động đến việc vốn FDI đầu tƣ vào ngành giáo dục tại Việt nam.

 Sáu là trình bày về quan điểm chỉ đạo cũng nhƣ mục tiêu phát triển giáo dục về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu CNH - HĐH trong điều kiện nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng XHCN và hội nhập quốc tế.

 Bảy là đƣa ra nhóm giải pháp nhằm tăng cƣờng thu hút vốn đầu tƣ FDI vào giáo dục tại Việt Nam.

Nhƣ vậy, trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành khóa luận, tôi đã đƣa ra một số khuyến nghị về việc tăng cƣờng thu hút nguồn vốn FDI vào giáo dục tại Việt Nam trong bối cảnh Việt Nam hội nhập quốc tế nhƣ hiện nay. Tuy nhiên mọi vấn đề đều có mặt tích cực và tiêu cực, hơn nữa giáo dục lại là lĩnh vực ảnh hƣởng rất lớn đến sự phát triển của Quốc gia, do đó ngoài việc hội nhập với quốc tế, chúng ta cần có những chính sách cẩn trọng, sáng suốt để giữ gìn đƣợc nét văn hóa riêng của giáo dục Việt Nam.Với kết quả nghiên cứu của khóa luận tôi hy vọng đã đóng góp một phần cho đánh giá tổng quan về thực trạng cũng nhƣ giải pháp để thúc đẩy thu hút FDI vào giáo dục.

63

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Anh Quân (2010), FDI vào Việt Nam: Xu hướng đầu tư đã đổi, [Trực tuyến],

http://vneconomy.vn/20100521044548529P19C9931/fdi-vao-viet-nam-xu- huong-dau-tu-da-doi.htm, [Xem 09/05/2014].

2. Apollo (2013), Hồ sơ: Tổ chức giáo dục và đào tạo Apollo Việt Nam, [Trực tuyến], http://dantri.com.vn/apollo-vlog/ho-so-to-chuc-giao-duc-va-dao-tao- apollo-viet-nam-775421.htm, [xem 29/04/2014].

3. Ban Công tác về việc gia nhập WTO của Việt Nam (2006), Biểu cam kết cụ thể về dịch vụ Danh mục miễn trừ đối xứ Tối huệ quốc theo Điều II.

4. Ban Chấp hành Trung ƣơng khóa XI (2013), Nghị quyết số 29-NQ/TW về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa - hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng Xã hội Chủ nghĩa.

5. Bùi Thúy Vân và cộng sự (2012), Giáo trình Kinh tế Quốc tế, Học viện Chính sách và Phát triển, Hà Nội.

6. Chính phủ (2000), Nghị định của Chính phủ số 06/2000/NĐ-CP ngày 06 tháng 3 năm 2000 về hợp tác đầu tư với nước ngoài trong lĩnh vực khám chữa bệnh, giáo dục đào tạo, nghiên cứu khoa học và các văn bản pháp luật liên quan.

7. Chính phủ (2012), Nghị định của Chính phủ số 73/2012/NĐ-CP ngày 26 tháng 9 năm 2012 quy định về hợp tác, đầu tư của nước ngoài trong lĩnh vực giáo dục.

8. Đại sứ quán nƣớc Việt Nam tại Vƣơng quốc Thụy Điển (2013), Một số nét kinh tế Việt Nam, [Trực tuyến],

http://www.vietnamemb.se/vi/index.php?option=com_content&view=article &id=54&Itemid=39, [Xem 09/05/2014].

9. Đào Quang Thu (2013), Đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam: 25 năm thu hút và phát triển, Kỷ yếu Hội nghị 25 năm đầu tƣ trực tiếp nuƣớc ngoài tại Việt Nam, Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ, tr.9-21.

10.Đỗ Đức Bình và Ngô Thị Tuyết Mai (2012), Giáo trình Kinh tế Quốc tế, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.

64

11.Đoàn Quý (2008), TPHCM: Một trung tâm tin học, ngoại ngữ “biến mất”, [Trực tuyến], http://dantri.com.vn/giao-duc-khuyen-hoc/tphcm-mot-trung- tam-tin-hoc-ngoai-ngu-bien-mat-254657.htm, [xem 29/04/2014].

12.Đỗ Lê (2013), Úc là nước có mức chi phí du học trung bình cao nhất, [Trực tuyến], http://www.thoibaonganhang.vn/tin-tuc/47-uc-la-nuoc-co-muc-chi- phi-du-hoc-trung-binh-cao-nhat-11489.html, [xem 29/04/2014].

13.H.Hƣơng (2013), Đánh giá chất lượng trường quốc tế, [Trực tuyến],

http://tuoitre.vn/Giao-duc/576560/danh-gia-chat-luong-truong-quoc-te.html, [xem 27/04/2014].

14.Jean Dautrey, Foreign Direct Investment and Thailand’s Color-coded Politics: The Thai Paradox - Will it Endure?

15.Khánh Bình (2013), Bùng nổ du học tự túc - Thị phần màu mỡ, [Trực tuyến]

http://www.sggp.org.vn/giaoduc/2013/12/335123/, [xem 27/04/2014]

16.Khánh Lan (2014). Đại học RMIT Việt Nam trao học bổng cho sinh viên xuất sắc, [Trực tuyến],

http://dangcongsan.vn/cpv/Modules/News/NewsDetail.aspx?co_id=10008&c n_id=649532, [xem 30/04/2014].

17.Kim Tân và Thu Phƣơng (2005), Khi người giàu cho con học trường quốc tế, [Trực tuyến], http://dantri.com.vn/dien-dan/khi-nguoi-giau-cho-con-hoc- truong-quoc-te-92880.htm, [Xem 28/04/2014].

18.Lê Ngọc Sơn, Làm sao để thúc đẩy FDI vào giáo dục và đào tạo, [Trực tuyến], http://centralinvest.gov.vn/view/lam-sao-de-thuc-day-fdi-vao-giao- duc-va-dao-tao-193.aspx, [xem 27/04/2014].

19.Minh Ngọc (2013), Cơ cấu GDP và những vấn đề đặt ra, [Trực tuyến],

http://baodientu.chinhphu.vn/Gop-y-Hien-ke/Co-cau-GDP-va-nhung-van-de- dat-ra/178706.vgp, [Xem 09/05/2014].

20.Nguyên Đức (2014), Khu công nghiệp hút 50% vốn FDI vào Việt Nam, [Trực tuyến], http://baodautu.vn/khu-cong-nghiep-hut-50-von-fdi-vao-viet- nam.html, [Xem 09/05/2014].

21.Nguyễn Ngọc Mai (2013), Bí quyết thu hút FDI tại Singapore và kinh nghiệm cho Việt Nam, [Trực tuyến] http://kinhtevadubao.com.vn/dau-tu/bi-

65

quyet-thu-hut-fdi-tai-singapore-va-kinh-nghiem-cho-viet-nam-1478.html, [Xem 09/05/2014].

22.OECD (2005), Growth in Service. 23.Quốc hội (2005), Luật Đầu tư. 24.Quốc hội (2005), Luật Giáo dục.

25.Tổng cục Thống kê (2013), Niên giám thống kê 2012, Nhà xuất bản Thống kế, Hà Nội.

26.Tổng cục Thống kê (2012), Niên giám thống kê 2011, Nhà xuất bản Thống kế, Hà Nội.

27.Tổng cục Thống kê (2011), Niên giám thống kê 2010, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội.

28.Tổng cục Thống kê (2010), Niên giám thống kê 2009, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội.

29.Tổng cục Thống kê (2009), Niên giám thống kê 2008, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội.

30.Tổng cục Thống kê (2008), Niên giám thống kê 2007, Nhà xuất bản thống kê, Hà Nội.

31.Tổng cục Thống kê (2007), Niên giám thống kê 2006, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội.

32.Tổng cục Thống kê (2006), Niên giám thống kê 2005, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội.

33.Tổng cục Thống kê (2005), Niên giám thống kê 2004, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội.

34.Tổng cục Thống kê (2004), Niên giám thống kê 2003, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội.

35.Tổng cục Thống kê (2002), Niên giám thống kê 2001, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội.

36.Tổng cục Thống kê (2001), Niên giám thống kê 2000, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội.

37.The ASEAN Secretariat (2013), ASEAN Investment Report 2012 và 2009: The changing FDI Landscape.

66

38.Thu Hồng và các cộng sự (2006), Chung quanh vụ Trung tâm Anh ngữ SITC tự đóng cửa: Ngày 8/2, liên Bộ họp tìm giải pháp, [Trực tuyến],

http://www.thanhnien.com.vn/news1/pages/200606/137896.aspx, [xem ngày 29/04/2014].

39.Trí An (2013), Kinh tế khó khăn: Èo uột như FDI vào giáo dục - đào tạo, [Trực tuyến], http://finance.tvsi.com.vn/News/2013318/236267/kinh-te-kho- khan-eo-uot-nhu-fdi-vao-giao-duc-dao-tao.aspx, [xem 27/04/2014].

40.Trang điện tử của Bộ Công thƣơng, http://www.moit.gov.vn.

41.Trang điện tử của Cục đầu tƣ nƣớc ngoài thuộc Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ,

http://fia.mpi.gov.vn/.

42.Trang điện tử của Chính phủ nƣớc Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam,

http://www.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/trangchu.

43.Trang điện tử của Cục Đào tạo với nƣớc ngoài thuộc Bộ Gáo dục và Đào tạo,

http://www.vied.vn/vn/default.aspx. 44.Trang điện tử của Tổng Cục thống kê,

http://www.gso.gov.vn

45.UNCTAD (2013), World Investment Report 2013. 46.WEF (2012), The Global Competitiveness 2011 – 2012.

Một phần của tài liệu thực trạng và giải pháp tăng cường thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào giáo dục tại việt nam (Trang 67 - 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(73 trang)