theo.
2.2. Thực trạng nguồn vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài đầu tƣ vào ngành giáo dục tại Việt Nam
2.2.1. Quy mô và tỷ trọng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đầu tư vào ngành giáo dục tại Việt Nam dục tại Việt Nam
2.2.1.1. Quy mô vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài đầu tƣ vào ngành giáo dục tại Việt Nam
Pháp Luật Đầu tƣ nƣớc ngoài vào Việt Nam lần đầu tiên đƣợc quy định tại Nghị định số 115/CP ngày 18/4/1977 của Hội đồng Bộ trƣởng ban hành Điều lệ đầu tƣ nƣớc ngoài tại Việt Nam, sau đó đƣợc nâng cấp lên thành Luật Đầu tƣ nƣớc ngoài tại Việt Nam vào năm 1987, hiện tại là Luật Đầu tƣ 2005. Kể từ khi Luật Đầu tƣ nƣớc ngoài vào Việt Nam đƣợc hình thành, số lƣợng dự án cũng nhƣ vốn đăng ký đầu tƣ vào Việt Nam tăng lên đáng kể trong các ngành trong đó có ngành giáo dục.
Từ khi Luật Đầu tƣ nƣớc ngoài tại Việt Nam chính thức ban hành năm 1987; nguồn vốn FDI đầu tƣ vào giáo dục tăng khá nhanh, theo số liệu của Cục Đầu tƣ nƣớc ngoài tính lũy kế các dự án còn hiệu lực đến ngày 20/2/2013 Việt Nam đã có 163 dự án với tổng vốn đăng ký vào khoảng 462,9 triệu USD.
Trong giai đoạn đầu từ năm 1987 - 1999, số dự án FDI đầu tƣ vào ngành giáo dục Việt Nam cón khá ít chỉ dừng lại ở 1 hoặc 2 dự án trong mỗi năm. Một trong những lý do khiến nguồn vốn FDI trong giai đoạn này ít đó là do Việt Nam chƣa có một văn bản pháp luật nào quy định cụ thể về việc các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài cung
31
ứng dịch vụ giáo dục tại Việt Nam. Những dự án trong những năm này hầu hết là các dự án trƣờng học phục vụ cho gia đình nƣớc ngoài đang sống và làm việc tại Việt Nam có con em theo học tại Việt Nam ví dụ nhƣ các thƣơng nhân nƣớc ngoài, hoặc những ngƣời làm việc ở các đại sứ quán, tổ chức phi chính phủ.
Để thúc đầy hoạt động đầu tƣ vốn FDI của các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài vào ngành giáo dục, Ngày 06 tháng 3 năm 2000 Chính phủ đã ban hành Nghị định số 06/2000/NĐ-CP về việc hợp tác đầu tƣ với nƣớc ngoài trong lĩnh vực khám chữa bệnh, giáo dục - đào tạo, nghiên cứu khoa học. Nghị định có ý nghĩ rất quan trọng vìđây là văn bản pháp luật có tính khai thông cho quá trình đầu tƣ FDI vào giáo dục, trong Nghị định quy định rất rõ vềnội dung hợp tác đầu tƣ với nƣớc ngoài trên các phân ngành của ngành giáo dục, hình thức đầu tƣ, và có một phần riêng quy định đối với những cơ sở có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài, những khuyến khích và ƣu đãi đầu tƣ,… . Qua đó từ năm 2000 đến nay, số dự án cũng nhƣ quy mô đầu tƣ vào giáo dục có sự chuyển biến lớn, tăng dần qua các năm. Trong giai đoạn này, Bộ, ban, ngành liên quan đã ban hành những văn bản luật liên quan đến Nghị định 06/2000/NĐ-CP nhƣThông tƣ liên tịch đó là Thông tƣ liên tịch số 20/2004/TTLT-BLĐTBXH-BKH của Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ kết hợp với Bộ Lao động Thƣơng binh và Xã hội hƣớng dẫn hoạt động đầu tƣ nƣớc ngoài trong lĩnh vực dạy nghề và Thông tƣ liên tịch số 14/2005/TTLT-BGD&ĐT-BKH&ĐT của Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ kết hợp với Bộ Giáo dục và Đào tạo hƣớng dẫn một số điều của Nghị định số 06/2000/NĐ-CP ngày 06 tháng 3 năm 2000 của Chính phủ về việc hợp tác đầu tƣ với nƣớc ngoài trong lĩnh vực khám chữa bệnh, giáo dục đào tạo, nghiên cứu khoa học với nội dung chủ yếu là hƣớng dẫn việc thành lập và quản lý các cơ sở giáo dục có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài tại Việt Nam. Sau đó Chính phủ cũng đã ban hành các Nghị định liên quan tới lĩnh vực giáo dục, gần đây nhất Chính phủ ban hành Nghị định số 73/2012/NĐ-CP ngày 26 tháng 9 năm 2012 về hợp tác, đầu tƣ của nƣớc ngoài trong lĩnh vực giáo dục… . Với việc ban hành các văn bản pháp luật quy định rõ về quá trình đầu tƣ FDI vào ngành giáo dục thì các dự án FDI cũng nhƣ số vốn đầu tƣ vào ngành đã tăng dần qua các năm đặc biệt là giai đoạn sau khi Việt Nam gia nhập WTO và có những cam kết mở cửa thị trƣờng dịch vụ giáo dục thì quy mô các dự án này cũng tăng.
32
Theo thống kê của Tổng cục Thống kê, nguồn vốn FDI đƣợc cấp phép đầu tƣ vào ngành văn hóa - y tế - giáo dục có tăng cả về dự án và vốn đầu tƣ, năm 2000 số dự án đầu tƣ vào nhóm ngành này là 9 với số vốn là 67,2 triệu USD đến năm 2001 tăng lên 19 dự án tuy nhiên vốn đăng ký giảm chỉ còn 53,2 triệu USD. Trong giai đoạn tiếp theo số dự án đầu tƣ vào ngành giáo dục tiếp tục tăng.
Bảng 2.2: Số dự án và số vốn đăng ký vào ngành giáo dục (giai đoạn 2003- 20/2/ 2013) Năm Số dự án Số vốn đăng ký (triệu USD) 2003 15 6,7 2004 14 14,6 2005 15 25,8 2006 9 22,1 2007 13 11,6 2008 12 86,7 2009 12 30,4 2010 8 74,7 2011 0 0 2012 11 105,1 20/ 2 - 2013 0 0 Tổng 134 425,252
Nguồn: Cục Đầu tư nước ngoài (Bộ Kế hoạch và Đầu tư)34 và Tổng cục Thống kê35.
34
Báo cáo tình hình thu hút vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài tháng 2/2013.
33
2.2.1.2. Tỷ trọng vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài đầu tƣ vào ngành giáo dục tại Việt Nam
Nhà nƣớc luôn xác định đầu tƣ cho giáo dục phát triển đƣợc coi là ƣu tiên hàng đầu, tập trung mọi nguồn lực đầu tƣ cho giáo dục cả nguồn lực trong nƣớc lẫn nƣớc ngoài đặc biệt là nguồn vốn FDI.
Tuy nhiên một thực tế đang diễn ra hiện nay đó là số vốn FDI dành cho giáo dục đào tạo rất thấp,theo thống kê của Cục Đầu tƣ nƣớc ngoài trực thuộc Bộ Kế hoạch và Đầu tƣlũy kế đến 20/2/2013, có khoảng 163 dự án có vốn FDI đầu tƣ vào ngành giáo dục Việt Nam với tổng số vốn đăng ký đầu tƣ khoảng hơn 462,9 triệu USD. Nhƣ vậy quy mô trung bình của một dự án xấp xỉ 2,8 triệu USD, quy mô nhƣ vậy là quá thấp. Số dự án là 163 trên tổng số 14.522 dự áncó vốn FDI đứng gần cuốiso với ngành, lĩnh vực có dự án đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài tại Việt Nam36.
Bảng 2.3: Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài đƣợc cấp giấy phép phân theo ngành kinh tế (Lũy kế các dự án có hiệu lực đến ngày 20/2/2013)
Ngành Số dự án Tổng vốn đăng ký ( USD) Nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản 493 3.263.032.317 Khai khoáng 78 3.182.025.842 Công nghiệp chế biến, chế tạo 8117 106269,3 Sản xuất và phân phối điện, khí đốt, nƣớc nóng,
hơi nƣớc và điều hòa không khí
87 7.488.878.705
Cung cấp nƣớc, hoạt động quản lý và xử lý nƣớc thải, rác thải
29 1.238.963.024
Xây dựng 943 10.057.442.249
Bán buôn bán lẻ sửa chữa ô tô, mô tô, xe máy và xe có động cơ khác
917 2.934.004.474
Vận tải, kho bãi 352 3.494.325.842
34
Dịch vụ lƣu trú, ăn uống 332 10.606.176.936 Thông tin và truyền thông 839 3.944.579.142 Hoạt động tài chính, ngân hàng và bảo hiểm 76 1.321.650.673 Hoạt động kinh doanh bất động sản 390 49.810.739.190 Hoạt động chuyên môn, khoa học và công nghệ 1355 1.108.940.334 Hoạt động hành chính và dịch vụ hỗ trợ 115 201.287.218 Giáo dục và đào tạo 163 462.918.958 Y tế và hoạt động trợ giúp xã hội 83 1.302.207.675 Nghệ thuật, vui chơi và giải trí 138 3.629.204.474 Hoạt động dịch vụ khác 124 740.510.022
Tổng 15543 210.936.669.178
Nguồn: Cục Đầu tư nước ngoài (Bộ Kế hoạch và Đầu tư)37. Biểu đồ 2.1: Tỷ trọng dự án đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài vào ngành giáo dục
(lũy kế đến ngày 20/2/2013)
Nguồn: Tác giả tổng hợp. Nhƣ vậy tổng vốn đầu tƣ vốn FDI vào ngành giáo dục và đào tạo chỉ đúng thứ 17/18 ngành thu hút FDI, đồng thờivtỷ trọng số dự án có vốn FDI đầu tƣ vào
37Báo cáo tình hình thu hút vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài tháng 2/2013.
1.04%
98.96%
Tỷ trọng số dự án FDI đầu tƣ vào giáo dục
Giáo dục và đào tạo Khác
35
ngành giáo dục là rất ít so với toàn ngành chỉ chiếm 1,04%. Con số này còn quá khiêm tốn và chƣa thể đáp ứng hết đƣợc nhu cầu của thị trƣờng giáo dục Việt Nam.