mục tiêu của các sản phẩm thông tin tuyên truyền này là cải thiện mức độ tuân thủ của ngơì sử dụng lao động và ngời lao động. Hơn nữa, BHXH Việt Nam nên đảm bảo các thông tin đợc phổ biến rộng rãi đến ngời sử dụng lao động và ngời lao động quan tâm đến các loại hình chế độ bảo hiểm và các quy trình để thực hiện đăng ký, thu các khoản đóng góp, thủ tục đề nghị hởng chế độ BHXH và chi trả bảo hiểm.
Trong khi Bộ Lao động- Thơng binh và Xã hội có một số trách nhiệm đối với việc tuyên truyền các thông tin liên quan đến chính sách, BHXH Việt Nam cũng có một vai trò quan trọng trong việc giải thích chính sách và các quy trình đối với những nhóm đối tợng mới của chơng trình BHXH. Các sản phẩm thông tin tuyên truyền nên đợc phân phát rộng rãi nh vậy chúng sẽ hỗ trợ cho việc mở rộng đối tợng của chơng trình BHXH. Cả hai cơ quan nên phối hợp những nỗ lực của họ vì những lý do hiệu lực nhng quan trọng hơn cả là làm rõ một điều là các nhóm mục tiêu sẽ không bị bối rối bởi những thông điệp trái ngợc và khác nhau.
III. đẩy mạnh hơn nữa sự tuân thủ của các chủ sử dụng laođộng động
ở Việt Nam, tỷ lệ đóng góp hiện nay là 20% đợc phân bổ giữa ngời sử dụng lao động và ngời lao động có nghĩa là ngời sử dụng lao động chịu phần lớn gánh nặng đóng góp cho ngời lao động. Ngời sử dụng lao động cũng phải chịu các chi phí về quản lý công tác này thay mặt cơ quan quản lý BHXH. Các cải cách chính sách đợc đề xuất đối với việc mở rộng đối tợng có thể ảnh hởng nhiều hơn lên các doanh nghiệp nhỏ hơn với các nguồn lực hạn chế. Trong giai đoạn chuẩn bị để thực hiện luật BHXH mới, Bộ Lao động- Thơng binh và Xã hội và BHXH Việt Nam nên cung cấp những thông tin đến cho ngời sử dụng lao động về quyền lợi và nghĩa vụ của họ trong chơng trình BHXH mới. Tất cả mọi ngời sử dụng lao đọng nên nhận đợc những thông tin tuyên truyền nhiều hơn để họ nhận thức đợc và có đầy đủ thông tin. Phòng Thơng mại và Công nghiệp Việt Nam, Liên minh Trung ơng các hợp tác xã Việt Nam và Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam cũng có trách nhiệm đối với việc thông tin cho các thnhà viên của mình về luật mới. Đặc biệt BHXH Việt Nam cần phải xây dựng mối quan hệ tốt đối với các chủ sử dụng lao động để các hệ thông và quy trình không quá phức tạp và gây tốn kém thời gian.
Hệ thống hiện hành về thanh tra đóng một vai trò quan trọng. Luật pháp rõ ràng và toàn diện là yêu cầu đối với luật mới. Những thanh tra viên nên hoạt động
ở cấp địa phơng và hợp tác chặt chẽ với các bộ phận thu đóng góp của cơ quan BHXH. Thanh tra viên là những điểm tiếp xúc chủ yếu giữa ngời sử dụng lao động và cơ quan BHXH. Các thanh tra viên nên thực hiện một chức năng sống còn nh là những ngời cỡng chế thực hiện luật pháp đối với luật BHXH. Họ đồng thời đại diện cho BHXH, nh vậy có thể nâng cao vai trò của họ trong việc giáo dục và tuyên truyền thông tin. Những thanh tra viên cần đợc lựa chọn và đào tạo một cách cẩn thận. Họ hiểu luật pháp và các quy trình BHXH một cách thấu đáo. Những thanh tra viên có kinh nghiệm nên thực hiện các trờng hợp phức tạp và khó khăn hơn và hỗ trợ các nhân viên có ít kinh nghiệm hơn.
Các vấn đề về tuân thủ nên đợc giải quyết một cách nhanh gọn để tránh làm cho tình hình ngày càng xấu đi. Sự tuân thủ của ngời sử dụng lao động và ngời lao động làm giảm số lợng ngời sử dụng lao động “đợc phép” không đóng góp hoặc đáng bị phạt lại không phạt. Một số cơ quan BHXH đã bị thất bại trong điều tra đối với mối đe doạ bị bắt buộc đóng cửa của các doanh nghiệp. Tuy nhiên, điều này cần phải đợc cân bằng với trách nhiệm đối với tất cả các thành viên của chơng trình- những ngời phải tuân thủ luật pháp. Sẽ không công bằng đối với những ngời sử dụng lao động và các thành viên khác khi họ đóng góp đầy đủ. ảnh hởng của việc không tuân thủ là các thành viên không đợc nhận bảo hiểm khi nghỉ hu do ngời sử dụng lao động đã trốn tránh đóng góp BHXH. Đây là khó khăn thờng gặp khi luật pháp bị bỏ qua, tuy nhiên tình hình tài chính của doanh nghiệp nếu quá kém có nghĩa là doanh nghiệp sẽ không trả đợc cả các khoản đóng góp hiện hành và các khoản khất nợ trớc đó. Một số chơng trình BHXH cho phép hoàn trả dần đối với các khoản khất nợ đóng góp (10% tổng số khất nợ cùng với số đóng góp hàng tháng) nh là cách thức để tránh cho các doanh nghiệp có thể bị phá sản mà vẫn có thể trả dần các khoản đóng góp cho các thành viên.
Các vi phạm nghiêm trọng và nhiều lần có thể bị khởi tố và có thể bao gồm các quy trính pháp lý nh quyền đợc tịch thu và bán hàng hoá cũng nh tài sản của ngời thiếu nợ để thu đợc nợ của mình. Khi phá sản xảy ra, luật pháp nên quy định những u tiên giải quyết đối với các món nợ đối với BHXH vì lợi ích BHXH của ngời lao động. Khởi tố sẽ đợc tiến hành trên cơ sở triển vọng cao của việc khởi tố thành công.
Lợi thế của việc khởi tố thành công có tác dụng cản trở những ngời vi phạm khác trong tơng lai. BHXH Việt Nam nên có những nhân viên có trình độ pháp lý có thể đại diện cho cơ quan BHXH trớc toà án và đại diện quyền lợi cho các thành viên và có thể giám định các bằng chứng và đánh giá các yếu tố thành công
cần thiết để đa vụ việc ra toà. Các quy trình để đòi lại các khoản nợ đóng góp nên rất cụ thể chi tiết. Chi phí áp dụng nên bao gồm cả chi phí cho tuyên truyền thông tin.