hợp tác xã nông nghiệp
Nhu cầu đợc tham gia BHXH của xã viên và ngời lao động trong các hợp tác xã phi nông nghiệp đã xuất hiện từ những năm đầu của thập niên 60. Nhng do điều kiện kinh tế của đất nớc ta còn nhiều khó khăn nên cha thực hiện đợc. Đến năm 1982, đợc sự chấp thuận của HĐBT (nay là Chính phủ) và sự giúp đỡ của các Bộ hữu quan, Liên hiệp xã thủ công nghiệp Trung ơng đã ban hành “Điều lệ tạm thời về chế độ BHXH đối với xã viên các hợp tác xã và các tổ hợp tiểu thủ công nghiệp”. Thực hiện theo điều lệ này, ngời lao động trong các hợp tác xã đợc hởng các chế độ BHXH tơng tự nh những ngời làm việc trong khu vực Nhà nớc lúc đó. Chế độ BHXH đối với xã viên hợp tác xã thủ công nghiệp vừa thực hiện đợc 6 năm thì ngừng hoạt động vì lúc đó gặp rất nhiều khó khăn nh: tổ chức liên hiệp xã các cấp bị giải thể, tình hình kinh tế đất nớc có nhiều biến động, đồng tiền mất giá, việc làm của xã viên không ổn định, thu nhập của hợp tác xã giảm sút, một số hợp tác xã ngừng hoạt động. Chế độ đóng góp và hởng thụ lại vận dụng máy móc thiếu cơ sở khoa học, quản lý thu, chi cha chặt chẽ... mặc dù việc thực hiện chế độ BHXH đối với xã viên hợp tác xã thủ công nghiệp cha đợc lâu dài, nhng đã giải quyết đợc phần nào khó khăn cho đời sống của ngời lao động
khi già yếu hoặc khi gặp rủi ro trong cuộc sống, tạo cho ngời lao động có ý thức tham gia BHXH; đồng thời rút ra đợc bài học kinh nghiệm cho việc xây dựng và thực hiện chế độ BHXH sau này.
Trong bối cảnh hiện nay, sản xuất kinh doanh của các hợp tác xã phi nông nghiệp đang gặp rất nhiều khó khăn, thu nhập của ngời lao động ở một số hợp tác xã còn thấp và cha ổn định. Hiện có khoảng 25% số hợp tác xã có khả năng tham gia BHXH theo Nghị định 12/CP ngày 26/1/1995 của Chính phủ (nh công nhân viên chức Nhà nớc và các doanh nghiệp sử dụng từ 10 lao động trở lên). Những hợp tác xã này đang mong mỏi Nhà nớc có văn bản hớng dẫn để đợc tham gia chế độ BHXH bắt buộc nh các doanh nghiệp sử dụng từ 10 lao động trở lên. Theo số liệu thống kê năm 1999, 42% số hợp tác xã là những đơn vị sản xuất kinh doanh cha mạnh, thu nhập của ngời lao động cha cao, họ có thể tham gia chế độ BHXH tự nguyện với mức đóng góp thấp hơn, cơ chế thu linh hoạt hơn. Còn lại 33% số hợp tác xã đang gặp khó khăn cha đủ khả năng tham gia BHXH nhng trong tơng lai, tình hình sản xuất kinh doanh phát triển sẽ có 100% số hợp tác xã đủ khả năng tham gia BHXH.
Còn hiện tại, đó là một khó khăn thực tế do phụ thuộc vào điều kiện kinh tế của đất nớc ta, nhiều ngời lao động thu nhập thấp. Cụ thể có tới 30% số lao động trong các hợp tác xã phi nông nghiệp có thu nhập dới 250.000 đồng/tháng. Những ngời lao động này đang gặp nhiều khó khăn trong cuộc sống hàng ngày, họ cha có diều kiện dành dụm cho cuộc sống lâu dài (mặc dù họ rất muốn). Hơn nữa, họ lại đang làm việc trong các hợp tác xã kinh doanh yếu kém, nhiều khi kết quả kinh doanh chỉ đảm bảo hoà hoặc có lãi chút ít, có nơi còn bị lỗ. Do vậy, họ cha đủ điều kiện trích kinh phí đóng BHXH cho xã viên và ngời lao động của họ.
Ngoài ra cũng còn một nguyên nhân khác nữa, đó là ngời lao động cha nhận thức hết tầm quan trọng và sự cần thiết của việc tham gia đóng BHXH là để đảm bảo cuộc sống lâu dài cho chính mình. Để nguyện vọng chính đáng của ngời lao động ở khu vực kinh tế này thành hiện thực thì cần phải có những yếu tố sau:
-Trớc hết, là sự cố gắng vơn lên của từng ngời lao động để có thu nhập cao. Bên cạnh đó, các hợp tác xã phải tạo đợc việc là ổn định và thu nhập ngày càng cao cho xã viên và ngời lao động; đièu quan trọng, Nhà nớc phải có chính sách hỗ trợ thoả đáng để giúp cho khu vực kinh tế hợp tác xã phát triển. Bởi vì, hợp tác xã là Tổ chức tập hợp đông đảo ngời lao động mà đa phần là những ngời lao động nghèo, có điển xuất phát thấp, vốn ít, kỹ thuật thủ công, trình độ tổ chức quản lý yếu. Do đó cần sự hỗ trợ của Nhà nớc để tạo đà cho các hợp tác xã tiến dần, kịp các loại hình sản xuất kinh doanh khác.
-Còn về phần Hội đồng Trung ơng liên minh các hợp tác xã Việt Nam có chức năng đại diện và hỗ trợ cho các hợp tác xã, có trách nhiệm giúp đỡ các hợp tác xã tìm kiếm và mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm; chuyển giao các tiến bộ kỹ thuật và công nghệ thích hợp để nâng cao năng suất lao động, tăng cờng công tác đào tạo, nâng cao trình độ quản lý và kỹ thuật cho khu vực hợp tác xã... Mở rộng quan hệ với các ngành và hợp tác quốc tế để tranh thủ sự giúp đỡ mọi mặt, tạo điều kiện cho các hợp tác xã phát triển. Chủ động phối hợp với các Bộ, Ngành có liên quan sớm hoàn thiện khung pháp lý về chế độ BHXH cho khu vực hợp tác xã để những ngời lao động ở khu vực này đợc bình đẳng về quyền lợi và nghĩa vụ nh những ngời lao động ở các thành phần kinh tế khác.