Chữa bài tập về nhà
Phân tích vai trò của cặp nhiễm sắc thể thứ 23 trong việc xác định giới tính ở người.( 2 điểm)
- Ở người có 23 cặp NST, trong đó từ 1 → 22 là cặp NST thường. Cặp thứ
23 là cặp NST giới tính. Ở đàn ông cặp này gồm 2 chiếc, 1 chiếc hình gậy, 1 chiếc hình móc được ký hiệu XY. Ở đàn bà cặp này gồm 2 chiếc hình gậy giống nhau được ký hiệu XX (0,25 điểm)
- Ở đàn bà khi giảm phân chỉ tạo ra 1 loại trứng mang X. ở đàn ông khi giảm phân cho 2 loại tinh trùng Xvà Y có tỷ lệ tương đương.
- Khi thụ tinh nếu tế bào trứng gặp tinh trùng mang nhiễm thể NST X thì hợp tử là XX (con gái). Khi thụ tinh nếu tế bào trứng gặp tinh trùng mang nhiễm thể NST Y thì hợp tử là XY (con trai). (0,25 điểm)
- Vì số lượng 2 loại tinh trùng mang X và Y chiếm tỷ lệ tương đương nên tỷ lệ con trai và con gái xấp xỉ bằng nhau. Sự phân ly và tổ hợp cặp NST giới tính là cơ sở tế bào học của sự hình thành giới tính ở người (0,25 điểm)
Viết đúng sơ đồ: Sự hình thành giới tính ở người và nêu được:
Nếu dựa trên cơ chế NST xác định giới tính thì việc hình thành con trai, con gái là do người bố quyết định (0,5 điểm)
* Một số hiện tượng di truyền liên kết với giới tính ở người .
- Sự di truyền các gen tồn tại trên NST X (di truyền chéo). Ví dụ: Sự di truyền bệnh máu khó đông, mù màu ... (sơ đồ minh hoạ).
- Sự di truyền các gen tồn tại trên NST Y (di truyền thẳng). Ví dụ: Sự di truyền bệnh dính ngón tay 2,3. Da sần sùi ... (sơ đồ minh hoạ) (0,5 điểm)
* Những biến đổi về số lượng NST liên quan đến cặp NST giới tính tạo nên các hợp tử dị bội: XXX biểu hiện buồng trứng và dạ con không phát triển. XXY nam mù màu, cao, chân tay dài, tinh hoàn nhỏ, si đần, vô sinh. XO nữ lùn, cổ ngắn, không có kinh nguyệt, âm đạo hẹp, dạ con nhỏ, trí tuệ chậm phát triển (0,25 điểm
I - LÝ THUYẾT:
1 - Dấu hiệu nhận biết di truyền liên kết + các gen nằm trên cùng 1 NST
+ Các gen trong nhóm gen di truyền phụ thuộc vào nhau + Tích Tỷ lệ tính trạng khác tỷ lệ phân ly kiểu hình bài ra 2 - Viết kiểu gen và giao tử
Gi¸o ¸n båi dìng häc sinh giái sinh häc 9
ABC abc aBC Abc - Cách sắp xếp gen
+ Cách 1: Dị hợp đều gen trội nằm trên cùng 1 NST AB ab + Cách 2: Dị hợp chéo 1NST có chứa 1 gen trội và 1 gen lặn Ab aB 3 - ý nghĩa của di truyền liên kết
+ Số nhóm gen liên kết ở mỗi loài ứng với số NST đơn bội
+ Hạn chế sự xuất hiện biến dị tổ hợp vì đảm bảo sự di truyền bền vững của từng nhóm TT được quy định bửi các gen trên cùng 1 NST . Nhờ đó trong chọn giống người ta có thể chọn được những nhóm tính trạng tốt luôn đi kèm
4 - So sánh định luật di truyền với di truyền liên kết a) Giống nhau
- Phản ánh sự di truyền của 2 cặp TT
- Đều có hiên tượng gen trội lấn át hoàn toàn gen lặn
- Về cơ chế DT dựa trên sự phân ly của gen hình thành giao tử trong GP và sự tổ hợp giao tử trong TT
- P thuần chủng 2 cặp tính trạng tương phản, F1 mang kiểu hình với 2 TT trội b) Khác nhau
QL PLy Độc Lập Hiện tượng di truyền liên kết
- Mỗi gen nằm trên 1 NST , 2 cặp gen nằm trên 2 cặp NST tương đồng
- 2 cặp TT di truyền độc lập không phụ thuộc vào nhau
- Gen phân li độc trong GP - xuất hiện nhiều biến dị tổ hợp
2 gen nằm trên cùng1 NST, 2 cặp gen nằm trên cùng 1 cặp NST tương đồng
- 2 cặp TT di truyền không độc lập phụ thuộc vào nhau
- Gen phân cùng nhau trong GP
- hạn chế,không xuất hiện biến dị tổ hợp
II - BÀI TẬP
Bài 1: Cho ruồi giấm xám, cụt x đen , dài F1 100% xám, dài. F1 thực hiện 3 phép lai :
+ Phép lai 1: F1 x Xám, dài ( kiểu gen khác F1)
+ Phép lai 2: F1 x Đen, cụt + Phép lai 3: F1 x Xám , cụt
Xác định tỷ lệ phân ly kiểu hình kiểu genở F1. Biét mỗi gen quy định 1 TT, các gen nằm trên cùng 1NST
Hướng Dẫn
Xám, , cụt TC có kiểu gen
Ab Ab
Đen , dài TC có kiểu gen
aB aB
F1 có kiểu gen
aB Ab
Gi¸o ¸n båi dìng häc sinh giái sinh häc 9a) F1 có kiểu gen a) F1 có kiểu gen aB Ab x xám, dài có 4 TH , AB AB , ab AB , Ab AB , aB AB b) F1 có kiểu gen aB Ab
x đen, cụt có kiểu gen
ab ab , c) a) F1 có kiểu gen aB Ab x có 2 TH Ab Ab , ab Ab
Bài 2: Cho lúa mì thuần chủng cao , tròn x thấp , dài thu được F1 .Cao , tròn cho F1 tự thụ phấn
a) XĐ tỉ lệ phân li kiểu gen , KH ở F1
b) F1 lai phân tích thu được KQNTN ở F2
c) F1 x cao, tròn . XĐ KQ F2
Biết các gen nằm trên cùng NST . Mỗi gen quy định 1 tính trạng
Hướng Dẫn a) P : AB AB x ab ab F 1 : ab AB x ab AB F 2 : AB AB , ab AB , ab AB , ab ab .( 3 cao , tròn :1 thấp , dài) b) F 1 : ab AB x Phân tích ab ab . c) ) F 1 : ab AB x cao, tròn( 5 Trường hợp) AB AB , ab AB , Ab AB , aB AB , aB Ab
Bài 3: Cho lai thỏ TC khác nhau bởi các cặp TT tương phản thu được F1 . Cho F1 X với nhau ở F2 có tỷ lệ phân ly KH 3 cao, xám : 1 Đen , thấp
a) Xác định kiểu gen F1 và viết sơ đồ lai b) Xác định kiểu gen của P
Hướng Dẫn
a) Xét sự di truyền từng cặp TT Quy ước gen
Xét sự di truyền đồng thời của 2 cặp TT rút ra sự di truyền liên kết Cách sắp xếp gen: Xét tổ hợp KH Đen, thấp có kiểu gen
ab ab
= ab x ab nên F1 phải dị hợp đều
Kiểu gen F1 : ab AB x ab AB Kiểu gen F2 : ab AB , ab AB , AB AB , ab ab
b) Xác định kiểu gen của P Kiểu gen F1 :
ab AB
= AB x ab vậy cơ thể cho giao tử AB có kiểu gen
ABAB AB
vậy cơ thể cho giao tử ab có kiểu gen
ab ab
Gi¸o ¸n båi dìng häc sinh giái sinh häc 9P : P : AB AB x ab ab Bài tập về nhà - Bài tập 4 SGK
- ở ngô cao, vàng trội so với thấp,trắng thu được F1 xác định kiểu gen, kiểu hình ở các phép lai
a) F1 lai cao vàng, dị hợp ( 4 TH) b) F1 lai cao, trắng (2 TH)
c) F1 lai thấp, vàng ( 2TH)
Gi¸o ¸n båi dìng häc sinh giái sinh häc 9
Tuần NGÀY SOẠN :
Buổi NGÀY DẠY :
ADNI - LÝ THUYẾT: I - LÝ THUYẾT:
1) Cấu tạo của ADN
a- Cấu trúc hóa học
+ ADN tồn tại chủ yếu trong nhân tế bào, ở lõi NST
+ADN là 1 axit hữu cơcó chứa các nguyên tố hóa học C, H, O, N, P
+ ADN là 1 đại phân tử có khối lượng phân tử lớn có chiều dài tới hàng trăm Mm
+ADN cấu tạo theo nguyên tắc đa phân , mỗi đơn phân là 1 Nu . Mỗi Nu gồm 3 thành phần
- 1 axít H3PO4
- 1 đường C5H10O4
- 1 ba zơniric( A,T,G,X )
A,G có khích thước lớn, T, X có khích thước nhỏ
+Từ 4 loại Nu tạo lên tính đa dạng và đặc thù của ADN bởi thành phần, số lượng,và trình tự phân bốcác Nu
b) Cấu trúc không gian của ADN
1953 Oatxơn và Cricđã tìm ra mô hình cấu trúc không gian của ADN .ADN là 1 chuỗi xoắn khép gồm 2 mặch đơn quấn // quanh trục tưởng tượng theo chiều từ trái sang phải (xoắn phải) mà tay thang là các phân tử Đường xếp xen kẽ H3PO4. Còn bậc thang là các cặp bazơ nitơ LK với nhau theo nguyên tắc bổ sung trong đó A liên kết với T = 2 cầu nối Hiđrô , G liên kết với X = 3cầu nối Hiđrô và ngược lại
- Mỗi chu kỳ xoắn gồm 10 cặp Bazơ có chiều cao là 34 Ao khoảng cách giữa các bậc thang là 3.4Ao, ĐK của mỗi chu kỳ xoắn là 20Ao
- Trong phân tử ADN A+G = T+ Xvà tỷ số
XG G T A + +
đặc trưng cho mỗi loài 2 - ADN là cơ sở vật chất mang TT di truyền ở cấp độ P tử
- NST chứa ADN mà NST là cơ sở vật chất....Đoạn gen trên ADN quy định cấu trúc của các loại P, từ đó hình thành TT
- ADN có tính đặc thù , tính đặc thù của ADN quy định tính đặc thù của phân tử P từ đó thể hiện thành ĐĐ riêng của cơ thể và của loài
- ADN có tính ổn định tương đối nhờ khả năng tự nhân đôi theo nguyên tắc bổ sung
- ADN có thể bị biến đổi những biến đổi trong ADN dẫn đến biến đổi trong PTử P làm biến đổi đột ngột 1 vài TT