- Kỳ cuối :1 phút
Gi¸o ¸n båi dìng häc sinh giái sinh häc 9 c) Giảm phân I và giảm phân II.
d)Trứng và tinh trùng. e) Trứng và thể cực.
g) Bộ NST lưỡng bội và bộ NST đơn bội.
Câu6: Trong nguyên phân, ngoại trừ NST các cấu trúc khác trong tế bào đã có những biến đổi như thế nào ? ý nghĩa của những biến đổi đó ?
Gi¸o ¸n båi dìng häc sinh giái sinh häc 9
Tuần NGÀY SOẠN :
Buổi NGÀY DẠY :
GIẢM PHÂNChữa bài tập về nhà Chữa bài tập về nhà
Câu 1: Tại sao những diễn biến của NST ở kỳ sau của giảm phân I là cơ chế tạo nên sự khác nhau về nguồn gốc NST trong bộ ( n ) ở các tế bào con được tạo thành qua giảm phân?
Câu 2: Bộ NST 2n của loài đặc trưng và ổn định trong 1cơ thể và qua các thế hệ khác nhau của loài là nhờ những cơ chế nào?
Câu 3: Nêu hoạt động của NST kép trong nguyên phân và giảm phân. Câu 4: Vì sao NST được coi là cơ sở vật chất di truyền ở cấp độ tế bào ?
Câu 5: Những sự kiện quan trọng xảy ra trong giảm phân và ý nghĩa của những sự kiện đó?
Câu 6: So sánh sự vận động của NST trong nguyên phân và giảm phân.
Bài 10: Một tế bào sinh dục chín của 1 loài sinh vật giảm phân bình thường .
Xét 2 cặp nhiễm sắc thể đồng dạng ký hiệu AaBb.
Hãy xác định kí hiệu của 2 cặp nhiễm sắc thể trên tại các thời điểm: Kỳ đầu I, kỳ giữa I, kỳ sau I, kỳ cuối I, kỳ đầu II, kỳ giữa II, kỳ sau II, kỳ cuối II.
Bài giải
Ký hiệu của 2 cặp nhiễm sắc thể đồng dạng AaBb tại từng thời điểm: - Kỳ đầu I: Nhiễm sắc thể đơn tự nhân đôi tạo thành nhiễm sắc thể kép. Ký hiệu : AAaaBBbb
- Kỳ giữa I: Nhiễm sắc thể vẫn có ở trạng thái kép. Ký hiệu : AAaaBBbb
- Kỳ sau 1: Nhiễm sắc thể kép phân ly độc lập về 2 cực tế bào theo mọi cách có thể có. Ký hiệu : Có 2 khả năng xảy ra:
+ AABB .aabb và AABB. aabb + AAbb . aaBB và AAbb. aaBB
- Kỳ cuối I : Nhiễm sắc thể vẫn ở trạng thái kép. Ký hiệu: AABB và aabb , hoặc AAbb và aaBB
Gi¸o ¸n båi dìng häc sinh giái sinh häc 9 - Kỳ đầu II : Nhiễm sắc thể vẫn ở trạng thái kép. Ký hiệu : AABB và