Số tâm động = số NST kép = 128 tâm động
Mỗi NST kép gồm 2 crômatít ⇒ số crômatít là : 128 .2 = 256 (NST)
Bài 5: Một loài có 2n = 40 và chu kỳ nguyên phân diễn ra trong 11 giờ. Thời
gian ở kỳ trung gian nhiều hơn thời gian kỳ phân bào là 9 giờ, trong nguyên phân , thời gian diễn ra ở kỳ đầu : giữa : Sau : cuối tương ứng và tỷ lệ 3 :2 : 2: 3 . Xác định số tế bào mới được tạo ra , số NST ở trạng thái của chúng từ 1 hợp tử của loài phân bào tại các thời điểm.
a) 32 giờ.
b) 43 giờ 15’ c) 54 giờ 25’ d) 65 giờ 45’ e) 76 giờ 45’
Biết rằng chu kỳ nguyên phân được tính từ khi hợp tử mới được tạo thành mang NST ở trạng thái chưa nhân đôi.
Bài giải
Gọi x là thời gian của kỳ trung gian và y là thời gian phân bào nguyên nhiễm
(x,y> 0; nguyên dương)
Ta có: = − = + 9 11 y x y x Giải hệ PT ta có : x= 10; y = 1
Vậy thời gian của kỳ trung gian là 10 giờ và thời gian phân bào nguyên nhiễm là 1 giờ
1 giờ = 60 phút
Gọi thời gian của kỳ đầu là 3a (a> 0). Nên kỳ cuối = 3a
⇒ kỳ giữa = kỳ sau = 2a ta có
3a + 2a + 2a + 3a = 60 ⇒ 10a = 60 ⇒ a = 10 ( phút).
Nên 3a = 18 ( phút) và 2a = 12( Phút)
Vậy thời gian kỳ đầu = thời gian kỳ cuối = 18 phút Thời gian kỳ giữa = thời gian kỳ sau = 12 phút a) Phân tích tỷ lệ đầu bài ta có:
32 giờ = 11 giờ + 11 giờ + 10 giờ
Như vậy tế bào này đã xong hai lần phân bào hoàn chỉnh và bước sang lần phân bào thứ 3, đã hoàn tất kỳ trung gian. Lúc này số tế bào được tạo ra là:
22 = 4 (tế bào)
Do tế bào đã hoàn tất kỳ trung gian nên số NST trong tế bào là 4 .40 = 160 (NSTở trạng thái kép)
Gi¸o ¸n båi dìng häc sinh giái sinh häc 9b) 43 giờ 15’ = 11 giờ + 11 giờ + 11 giờ + 10 giờ + 15 phút b) 43 giờ 15’ = 11 giờ + 11 giờ + 11 giờ + 10 giờ + 15 phút
Như vậy tế bào này đã xong 3 lần phân bào và đang ở kỳ đầu của lần phân bào thứ 4. Số tế bào con được tạo ra là: 23 = 8 (tế bào). Số NST có trong các tế bào lúc này là:
8 . 40 = 320 (NST kép)
c) 54 giờ 25 phút = 11 giờ + 11 giờ + 11 giờ + 11 giờ + 10 giờ + 18 phút + 7 phút Như vậy tế bào này đã xong 4 lần phân bào và đang ở phút thứ 7 của kỳ giữa lần phân bào thứ 5 . Vậy số tế bào con được tạo ra là: 24 = 16(tế bào).
Số NST có trong các tế bào con là: 16 .40 = 640 (NST kép)
d) 65giờ 40 phút = 11 giờ + 11 giờ + 11 giờ + 11 giờ + 11 giờ + 10 giờ + 18 phút + 12 phút + 10 phút
Như vậy tế bào đã xong 5 lần phân bào và đang ở kỳ sau của lần phân bào thứ 6. Vậy tế bào con được tạo ra là: 25 = 32 (tế bào)
Số NST có trong các tế bào con là 2 .40 .32 = 2560 (NST đơn)
e)76 giờ 45 phút = 11 giờ + 11 giờ + 11 giờ + 11 giờ + 11 giờ + 11 giờ + 10 giờ + 18 phút + 12 phút + 12 phút + 3 phút
Như vậy tế bào đã xong 6 lần nguyên phân và đang ở kỳ cuối của lần phân bào thứ 7.
TH1: Nếu tế bào chưa tách thì số NST trong tế bào là:
26 . 40 = 2560 (NST đơn)
TH2 : Nếu tế bào tách thì số NST trong tế bào là:
26.2 .40 = 5120 (NST đơn)
Bài 6: Có 35 tế bào trong cơ thể của chuột(2n = 40) cùng đồng loạt tiến hành nguyên phân 1 lần.
a) Hãy giải thích diễn biến NST và xác định số NST cùng trạng thái của nó trong các tế bào của mỗi kỳ : Kỳ trung gian, kỳ đầu, kỳ giữa, kỳ sau và kỳ cuối (khi tế bào chất đã phân chia)
b)Trong lần nguyên phân nói trên, biết giai đoạn chuẩn bị kéo dài 6 phút, tỷ lệ thời gian giữa các kỳ trung gian: Đầu : Giữa : Sau : Cuối lần lượt bằng 37,5% : 25% :
18,75% : 12,5% : 6,25. Xác định thời gian của mỗi kỳ
BÀI GIẢI
a) Giải thích và xác định số NST cùng trạng thái ở mỗi kỳ
* Kỳ trung gian : Các NST tiến hành bị phân đôi, mỗi NST hình thành một NST kép gồm 2 Crômatít giống hệt nhau, dính nhau ở tâm động. Mỗi tế bào có 2n NST