Gi¸o ¸n båi dìng häc sinh giái sinh häc 9 c) Hiệu suất thụ tinh giới đực là 1% Nên tổng số giao tử đực thụ tinh là

Một phần của tài liệu giáo án bồi dưỡng học sinh giỏi sinh học lớp 9 tham khảo (Trang 44 - 48)

- Kỳ cuối :1 phút

Gi¸o ¸n båi dìng häc sinh giái sinh häc 9 c) Hiệu suất thụ tinh giới đực là 1% Nên tổng số giao tử đực thụ tinh là

c) Hiệu suất thụ tinh giới đực là 1%. Nên tổng số giao tử đực thụ tinh là

1100 100 . 4

= 400 (giao tử)

1 tế bào sinh tinh giảm phân → 4 tinh trùng.Vậy 400 được tạo ra từ số tế bào sinh giao tử là:

4400 400

= 100 (TB sinh giao tử)

d) Số giao tử không được thụ tinh gồm tinh trùng,và trứng không được thụ tinh . Tổng số giao tử không tham gia vào thụ tinh là:

400 - 4 + 40 - 4 = 432 (giao tử)

Một giao tử có n NST nên tổng số NST bị tiêu biến là: 432. 1728NST

28 = 8 =

BÀI TẬP VỀ NHÀ

Câu 1: Nêu hoạt động của NST kép trong nguyên phân và giảm phân. Câu 2: Vì sao NST được coi là cơ sở vật chất di truyền ở cấp độ tế bào ?

Câu 3: Những sự kiện quan trọng xảy ra trong giảm phân và ý nghĩa của những sự kiện đó?

Câu 4: So sánh sự vận động của NST trong nguyên phân và giảm phân. Câu 5 : ý nghĩa của NP, GP, TT. mối liên quan của 3 quá trình

- Nhờ nguyên phân mà hợp tử phát triển thành cơ thể đa bào, truyền đạt thông tin di truyền trong các thế hệ tế bào khác nhau

- Nhờ giảm phân tạo nên các giao tử đơn bội để khi thụ tinh sẽ khôi phục lại trạng thái lưỡng bội 2n

- Nhờ thụ tinh đã kết hợp các giao tử n tạo hợp tử có bộ NST 2n

+ Ba quá trình này đã truyền đạt thông tin di truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác 1 cách ổn định. Nhờ phân ly độc lập, tổ hợp tự do mà loài không ngừng được

tiến hoá và đổi mới

+ Ba quá trình này duy trì ổn định số lượng, hình dạng, cấu trúc của NST đặc trưng cho loài đảm bảo sự truyền đạt thông tin di truyền

Ý nghĩa

* Nguyên phân:

+ Ổn định bộ NST của loài qua thế hệ tế bào của cùng 1 cơ thể

+ Tăng sinh khối tế bào, đảm bảo sự phân hoá mô cơ quan tạo lên cơ thể hoàn chỉnh

Gi¸o ¸n båi dìng häc sinh giái sinh häc 9

* Giảm phân

+ Giảm bộ NST đi một nửa tạo giao tử, khi thụ tinh khôi phục bộ NST lưỡng bội 2n của loài

+ Kỳ đầu giảm phân I có sự tiếp hợp, trao đổi đoạn tạo nhiều biến dị tổ hợp là nguồn nguyên liệu quan trọng cho chọn lọc tự nhiên, tạo tính đa dạng của sinh giới

+ Nhờ giảm phân đột biến được nhân lên

* Thụ tinh

+ Phục hồi bộ NST 2n do sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử cái + Cùng với nguyên phân, giảm phân đảm bảo sự ổn định NST của loài + Tạo điều kiện xuất hiện các đột biến dị tổ hợp

Gi¸o ¸n båi dìng häc sinh giái sinh häc 9

Tuần NGÀY SOẠN :

Buổi NGÀY DẠY :

CƠ CHẾ XÁC ĐỊNH GIỚI TÍNH - DI TRUYỀN GIỚI TÍNHI - LÝ THUYẾT: I - LÝ THUYẾT:

1- Khái niệm NST giới tính:

- NST giới tính khác NST thường và khác nhau giữa con đực với con cái

- Trong tế bào sinh dưỡng NST giới tính có thể gồm 2 NST đồng dạng hay không đồng dạng tùy thuộc vào giới tính VD:

2 - Vai trò của NST giới tính

- Góp phần quy định tính đặc trưng bộ NST của loài

- Có khả năng tự nhân đôi , phân ly, tổ hợp cùng NST thường trong NP, GP, TT, giúp ổn định bộ NST của loài qua các thế hệ

- Xác định , hình thành giới tính 1 số loài giới tính xác định trước khio thụ tinh 1 số loài giới tính xác định sau khi thụ tinh

- Gen nằm trên NST X tuân theo quy luật di truyền chéo, Gen nằm trên NST Y tuân theo quy luật di truyền thẳng,

- Sự phân ly không bình thường trong đột biến dị bội của cặp NST biểu hiện hành kiểu hình không bình thươngXXX, XXY, XO,OY

3 - ý nghĩa thực tiễn của việc nghiên cứu di truyền liên kết giới tính - Nắm được quy luật DT giới tính điều chỉnh được tỷ lệ đực cái

- Giải thích nguyên nhân , cơ chế xuất hiện 1 số bệnh DT giới tính và liên kết giới tính từ đó đề ra biện pháp phòng tránh

4- PP điều chỉnh giới tính - Dùng hốc môn sinh dục

- Tác dụng của nhiều yếu tốnhư : thức ăn, nhiệt độ, áng sáng,... hoàn cảnh thụ tinh

5- So sánh NST thường với NST giới tính * Điểm giống nhau:

+Về cấu tạo

- Đều được cấu tạo từ hai thành phần ADN và P loại HISTON - Đều có tính đặc trưng cho loài

- Cặp NST thường và cặp NST giới tinhX đều là cặp tương đồng gồm 2 chiếc giống nhau.

+ Về chức năng

- Đều chứa gen quy định tính trạng của cư thể

- u có nh ng ho t ng gi ng nhau trong phân b o nh nhân ôi , óng xo nĐề ữ ạ độ ố à ư đ đ ắ

,tháo xo n , x p trên m t ph ng xích o c a thoi vô s c phân li v các c c c a tắ ế ặ ẳ đạ ủ ắ ề ự ủ ế

b o à

NST thường NST giới tính

Về cấu tạo

- Có nhiều cặp trong tế bào lưỡng bội(2n)

- Luôn sắp xếp thành các cặp tương đồng

- Chỉ có một cặp trong tế bào lưỡng bội

- Cặp XY là cặp không tương đồng Khác nhau giữa cá thể đực và cái

Gi¸o ¸n båi dìng häc sinh giái sinh häc 9

Về chức

năng

- Gióng nhau giữa cá thể đực và cái trong loài

- Không quy định giới tính của cơ thể

- Chứa gen quy định tính trạng thường không liên quan giói tính

trong loài

- Có quy định giới tính

- Chứa gen quy định tính trạng thường có liên quan yéu tố giới tính

II- BÀI TẬP

Bài 1: ở loài bướm tằm con đực XX, con cái XY.

a) Trình bày cơ chế xác định giới tính ở bướm tằm b) Tỷ lệ đực cái có xấp xỉ 1:1 không ? Tại sao?

Hướng dẫn:

a) Cơ chế xác định giới tính ở bướm tằm

- Dựa trên sự kết hợp giữa sự phân li của đôi NST giới tính trong giảm phân với sự phân ly của đoi NSTgiới tính dẫn đến

+ TB sinh giao tử của bướm cái XY cho 2 loại trứng với tỷ lệ Xấp xỉ 1 loại mang X và 1 loại mang Y

+ TB sinh giao tử của bướm đực XX cho 1 loại tinh trùng duy nhất mang NST X

- Trong thụ tinh Nếu tinh trùng mang NST X kết hợp với Trứng mang NST Y tạo thành hợp tử XY phát triển thành bướm cái

- Trong thụ tinh Nếu tinh trùng mang NST X kết hợp với Trứng mang NST X tạo thành hợp tử XX phát triển thành bướm đực

P : XX x XY GP : X , X, Y F1 : XX , XY Con đực, con cái

b) Ở loài bướm tằm tỷ lệ đực cái cũng xấp xỉ 1 : 1 như các loài động vật khác. Sở dĩ như vậy vì số trứng mang NST X và số trứng mang NST Ydo cá thể cái tạo ra xấp xỉ nhau. các trứng trên tổ hợp với 1 loại tinh trùng duy nhất do cá thể GP tạo ra sẽ cho tỷ lệ đợc cãiấp xỉ ngang nhau

Bài 2: Ở ruồi giấm gen A QĐ màu mắt đỏvà màu mắt trắng do gen a các gen

nằm trên NST giới tính X

a) Viết kiểu gen quy định màu mắt đỏ và màu mắt trrắng ở ruồi giấm đực và cái b) Xác định kiểu gen kiểu hình ở con lai F1 khi :

+ P: đực mắt đỏ , mẹ mắt trắng + P: bố mắt trắng , mẹ mắt đỏ

c) Nếu con lai mắt đỏ được sinh ra từ ruồi mẹ mắt trắng thì kiểu gen kiểu hình của ruồi bố sẽ như thế nào? Ruồi F1 đã cho thuộc giới tính nào ?

Hướng dẫn

a- Quy ước XA: Mắt đỏ Xa : Mắt trắng

Một phần của tài liệu giáo án bồi dưỡng học sinh giỏi sinh học lớp 9 tham khảo (Trang 44 - 48)