Bảng 2.3: phân tích tình hình tài chính của chi nhánh phía nam ( ĐVT: USD )
Qua bảng trên ta thấy rằng, lợi nhuận của cơng ty tăng đều qua các năm. Cụ thể, toác độ tăng tương đối năm 2006 so với năm 2005 là 26.13%, tương ứng với số tiền là
225,902.43 USD, năm 2007 tăng so với năm 2006 là 28.8%, tương ứng với số tiền là 314,090.18 USD. Về doanh thu và chi phí có tốc độ tăng tương đối giảm nhưng tốc độ về chi phí giảm nhiều hơn doanh thu, chứng tỏ lợi nhuận cơng ty có xu hướng tăng.
Năm 2005 một đồng vốn kinh doanh bỏ ra chỉ tạo ra 34.58 % đồng lợi nhuận thì đến năm 2006 một đồng vốn kinh doanh bỏ ra đã tạo ra 43.62 % đồng lợi nhuận. Năm 2007 LN / VKD so với năm 2006 vẫn tiếp tục tăng, cụ thể một đồng vốn kinh doanh bỏ ra thì tạo ra được 56.18 đồng lợi nhuận, tốc độ tăng của các năm khơng ngừng, điều này thể hiện cơng ty đã sử dụng vốn của mình có hiệu quả. Và để ký vận đơn vào Mỹ thì phải ký quỹ 150.000 USD, trong khi đĩ nhiều doanh nghiệp nhà nước sau khi cổ phần hĩa từng bộ phận đã hình thành các cơng ty cổ phần cĩ vốn khoảng 5 tỉ đồng (tương đương trên 30.000 USD). Với quy mơ vốn này thì khơng thể chen chân được vào thị trường logistics thế giới . Nhưng với VKD của mình 2,500,000 USD cơng ty đã có một lợi thế đáng kể so so với các doanh nghiệp khác.
Số lượng các cơng ty kinh doanh trong lĩnh vực này ngày càng gia tăng nên hiệu quả sử dụng chi phí hơi giảm xuống, năm 2005 một đồng chi phí bỏ ra thu được 41.24 % đồng lợi nhuận nhưng tỉ này đã bị giảm xuống vào năm 2006 là 28.49%. Vào năm 2007 hiệu quả sử dụng chi phí đã được cải thiện là 33.96% hay tăng 5.46% so với năm 2006. Điều này cũng hợp lý vì sự cạnh tranh giữa các cơng ty ngày càng mạnh mẽ hơn, buộc mỗi cơng ty phải tự biết cách nâng cao chất lượng dịch vụ của mình ngày một tốt hơn và việc bỏ ra nhiều chi phí là một tất yếu.
Hiệu quả kinh doanh của cơng ty khơng những đươc thể hiện qua các yếu tố trên mà cịn được thể hiện qua việc sử dụng lao động ngày một hiệu quả hơn. Nếu năm 2005 trung bình một lao động mới chỉ tạo ra 2336.94 USD đồng lợi nhuận thì đến năm 2006 con số này đã tăng xấp xỉ 1.26 lần so với năm 2005 và năm 2007 so với năm 2006 là 1.288 lần tương ứng với 848.89 USD.
2.5.4.1 Thuận lợi
- Do là đơn vị kinh doanh với tập đồn giao nhận vận chuyển lớn hàng đầu của Nhật Bản, Sagawa Express VietNam được thừa kế nhiều kinh nghiệm quốc tế, được ưu đãi nhiều thuận lợi trong việc cĩ các khách hàng Nhật thường xuyên.
Cơng ty cĩ hoạt động kinh doanh kho ngoại quan, kho CFS và kho thường. điều này cĩ thể đáp ứng mọi nhu cầu về lưu kho khi cần thiết của khách hàng khi cần, giảm lưu kho ở cảng, dành thế chủ động trong việc hoạt động.
Cơng ty có mơi quan hệ rất tớt với hải quan và cảng biển nên thường được ưu tiên cung cấp những hệ thớng thầu phụ với chi phí ưu đãi.
Cơng ty cung cấp dịch vụ vận tải đa phương thức , dịch vụ vận chuyển từ cửa tới cửa.. đáp ứng yêu cầu của hầu hết các khách hàng do vậy ngày càng nhiều khách hàng chủ đợng đến với cơng ty, ngoài ra cơng ty cịn sở hữu mợt đợi ngũ cán bợ nhân viên giỏi nghiệp vụ, năng đợng, nhiệt tình với tỉ lệ tớt nghiệp đại học cao.
Khơng những thế cơng ty cịn có thế mạnh trong dịch vụ khai thuê hải quan cho hàng hóa xuất nhập khẩu do có quan hệ tớt với hải quan nên rất thuận lợi cho quá trình làm thủ tục hải quan.
Cơng ty Sagawa Express Vietnam cĩ mạng lưới chi nhánh đại diện phủ khắp các vùng đầu tư trọng điểm trên cả nước như Hà Nội, Đà Nẵng… do đĩ gĩp phần làm tăng nguồn hàng từ các khách hàng tại các khu vực miền Trung và miền Bắc.
- Việt nam gia nhập vào WTO, trở thành thành viên khơng thường trực của Hội đồng bảo an liên hợp quốc đã tạo ra cơ hội hiếm cĩ cho các doanh nghiệp xuất nhập khẩu nĩi riêng trong quan hệ kinh doanh với các doanh nghiệp nước ngồi, điều này trước đây cịn bị hạn chế.
- Việt nam đã và đang tạo ra được mơi trường kinh doanh ngày càng thuận lợi hơn, với các chính sách ngáy càng thong thống hơn cho các nhà đầu tư cũng như các doanh nghiệp trong và ngồi nước.
- Ngành vận tải đường biển trước đây chưa được chú trọng nhiều thì giờ đây nĩ đã trở thành một trong những ngành chủ chốt, đĩng vai trị rất quan trọng với nền kinh tế. Ngành vận tải đường biển khơng những thỏa mãn việc vận chuyển chở một khối
lượng hàng hĩa khổng lồ mà nĩ cĩ chi phí rẻ hơn nhiều so với đường hàng khơng giữa các quốc gia cĩ khoảng cách khá xa nhau. Để hàng hĩa đến được tay nhà nhập khẩu thì cả hai bên đều phải trải qua rất nhiều các quá trình phức tạp như: thủ tục hải quan, các loại chứng từ…Do đĩ, sự xuất hiện của loại hình cơng ty dịch vụ vận tải biển là một điều thiết yếu hơn bao giờ hết.
2.5.4.2 Tờn tại và nguyên nhân
- Do là đơn vị kinh doanh với tập đồn giao nhận vận chuyển lớn hàng đầu của Nhật Bản, Sagawa Express VietNam được thừa kế nhiều kinh nghiệm quốc tế, được ưu đãi nhiều thuận lợi trong việc cĩ các khách hàng Nhật thường xuyên.
Cơng ty cĩ hoạt động kinh doanh kho ngoại quan, kho CFS và kho thường. điều này cĩ thể đáp ứng mọi nhu cầu về lưu kho khi cần thiết của khách hàng khi cần, giảm lưu kho ở cảng, dành thế chủ động trong việc hoạt động.
Cơng ty có mơi quan hệ rất tớt với hải quan và cảng biển nên thường được ưu tiên cung cấp những hệ thớng thầu phụ với chi phí ưu đãi.
Cơng ty cung cấp dịch vụ vận tải đa phương thức , dịch vụ vận chuyển từ cửa tới cửa.. đáp ứng yêu cầu của hầu hết các khách hàng do vậy ngày càng nhiều khách hàng chủ đợng đến với cơng ty, ngoài ra cơng ty cịn sở hữu mợt đợi ngũ cán bợ nhân viên giỏi nghiệp vụ, năng đợng, nhiệt tình với tỉ lệ tớt nghiệp đại học cao.
Khơng những thế cơng ty cịn có thế mạnh trong dịch vụ khai thuê hải quan cho hàng hóa xuất nhập khẩu do có quan hệ tớt với hải quan nên rất thuận lợi cho quá trình làm thủ tục hải quan.
Cơng ty Sagawa Express Vietnam cĩ mạng lưới chi nhánh đại diện phủ khắp các vùng đầu tư trọng điểm trên cả nước như Hà Nội, Đà Nẵng… do đĩ gĩp phần làm tăng nguồn hàng từ các khách hàng tại các khu vực miền Trung và miền Bắc.
2.6. Phương hướng kinh doanh trong thời gian tới của Cơng ty
•Nâng cao hiệu quả kinh doanh về mọi mặt của cơng ty về mọi mặt của cơng ty, tiếp tục giữ vững uy tín của cơng ty, tạo mối quan hệ làm ăn lâu dài, vững chắc hơn
đối với khách hàng cũ. Bên cạnh đĩ, ra sức tìm kiếm những khách hàng mới, cĩ lượng hàng hĩa lưu chuyển thường xuyên.
•Khơng ngừing nâng cao khả năng cạnh tranh với càc doanh nghiệp kinh doanh cùng lĩnh vực, nắm vững thơng tin thị trường và luơn cập nhật những kiến thức mới.
•Tổ chức các khĩa học ngắn hạn cho nhân viên để khơng ngừng nâng cao hồn thiện hơn nữa trình độ, nghiệp vụ, kỹ năng chuyên mơn.
•Tiếp tục duy trì khách hàng truyền thống, đồng thời khơng ngừng mở rộng giao dịch để tìm khách hàng cĩ nhu cầu về giao nhận, vận tải, kho bãi.
•Khai thác tối đa tuyến vận chuyển Bắc- Nam.
•Trang bị thêm thiết bị vận tải và chuyên dùng.
•Phối hợp chặt chẽ các phịng nghiệp vụ nhằm giảm chi phí và tăng hiệu quả.
•Nghiên cứu để mở rộng quy mơ
CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG, ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH KINH DOANH DỊCH VU GIAO NHẬN HÀNG XUẤT NHẬP KHẨU TẠI CƠNG TY TNHH SAGAWA EXPRESS VN
3.1 PHÂN TÍCH QUY TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DỊCH VU GIAO NHẬN TẠI CƠNG TY TNHH SAGAWA EXPRESS VN
3.1.1 Quy trình dịch vụ giao nhận hàng xuất khẩu tại cơng ty TNHH SAGAWA EXPRESS VN
3.1.1.1 Tìm kiếm, đàm phán với khách hàng và kí kết hợp đồng
(1) Bộ phận Sales của cơng ty sẽ liên hệ với bộ phận Booking của Hãng tàu để xin lịch tàu (qua Email hoặc điện thoại). Có thể từ một hoặc nhiều hãng tàu cùng một lúc.
(2) Hãng tàu sẽ gửi lịch tàu theo yêu cầu qua Fax hoặc Email
(3) Bộ phận Sales sẽ tiến hành tìm kiếm khách hàng, giới thiệu về các dịch vụ của mình, giới thiệu về đặc điểm của các Cảng ở Việt Nam cũng như trên thế giới, cũng như báo giá theo từng tuyến đường với khách hàng. Đồng thời bộ phận Sales cũng sẽ đưa ra những lời khuyên đối với khách hàng để từ đó khách hàng có thể chọn được hãng tàu tốt nhất với mức giá thích hợp cho doanh nghiệp của mình.
(4) Dựa vào những dịch vụ mà cơng ty đưa ra thì khách hàng sẽ mua dịch vụ ở mức khác nhau. Hai bên sẽ tiến hành trả giá để đi đến được mức
HÃNG TAØU SAGAWA EXPRESS KHÁCH HAØNG
(1)
(2) (3)
giá thống nhất. Khi đã đồng ý với mức giá mà nhà dịch vụ đưa ra, hai bên sẽ tiến hành ký kết hợp đồng dịch vụ.
3.1.1.2 Thực hiện hợp đồng
Quy trình tiếp nhận Booking:
(1) Bộ phận dịch vụ khách hàng nhận Booking từ khách hàng ( Nhà xuất khẩu). Có thể qua Email hoặc điện thoại.
(2) Dựa trên những yêu cầu của khách hàng mình đưa ra, bộ phận dịch vụ khách hàng sẽ tiến hành liên hệ với hãng tàu để đặt chỗ ( Booking Space)
(3) Khi đã có chỗ, bộ phận dịch vụ khách hàng sẽ tiến hành xin giá từ hãng tàu (7) (8) ) 0 0 HÃNG TAØU KHÁCH HAØNG (NHAØ XUẤT KHẨU) (1) (2) (3) DỊCH VỤ KHÁCH HAØNG PHỊNG KINH DOANH (4) (6) (5) PHỊNG KẾ TỐN (9)
(4) Bộ phận dịch vụ khách hàng thơng báo giá từ hãng tàu cho bộ phận Sales
(5) Bộ phận Sales và nhà xuất khẩu sẽ tiến hành thoả thuận giá cả cho đến khi cả hai bên đều cảm thấy mức giá đó là thích hợp nhất cho doanh nghiệp mình
(6) Khi đã được sự đồng ý từ khách hàng, bộ phận Sales sẽ thơng báo cho bộ phận dịch vụ khách hàng để xác nhận lại Booking với hãng tàu
(7) Bộ phận dịch vụ khách hàng tiến hành xác nhận lại Booking với hãng tàu và xin thêm một số yêu cầu nếu có thể như:thêm thời gian miễn phạt xếp dỡ ( Free Demurrage), đối với trường hợp bắt buộc thể hiện giá trên vận đơn hãng tàu ( Master B/L) thì xin thể hiện theo giá giữa cơng ty và nhà xuất khẩu đã thỏa thuận hoặc xin thêm thời hạn chót cho việc đóng hàng (Closing Time)… Khi đã thỏa thuận xong, hãng tàu sẽ gửi “ Lệnh cấp Container rỗng” hoặc “ Booking Note” hoặc “ Booking Confirmation”
(8) Bộ phận dịch vụ khách hàng sẽ gửi “ Lệnh cấp Container rỗng” trên cho nhà xuất khẩu bằng Email hoặc Fax. Đồng thời, tiến hành ghi sổ ( Booking List) để cĩ thể theo dõi cơng việc kinh doanh qua từng thời kỳ.
(9) Sau khi đã tiến hành ghi sổ, Bộ phận dịch vụ khách hàng chuyển các Booking trên cho bộ phận kế toán để nhập vào hệ thống máy tính nhằm thuận lợi cho việc theo dõi cơng nợ.
3.1.1.3 Quy trình giao hàng xuất khẩu Có hai cách thức giao hàng :
• Phương thức giao hàng lẻ ( LCL)
Quy trình làm chứng từ hàng xuất khẩu :
Trong khâu chứng từ, có hai trường hợp như sau:
Trường hợp 1: Khách hàng yêu cầu lấy House Bil of Lading ( tức lấy vận đơn do cơng ty Sagawa Express cấp). Có thể là Surrendered Bill of Lading hoặc Original B/L bao gồm 3 tờ vận đơn gốc và 3 tờ copy tùy thuộc vào yêu cầu của khách hàng. Trong trường này cơng ty sẽ tiến hành lấy điện giao hàng ( Telex Release) từ hãng tàu và gửi cho đại lý ở nước ngồi để nhà nhập khẩu có thể lấy được hàng.
Trường hợp 2: Khách hàng chỉ lấy B/L gốc từ hãng tàu mà khơng lấy vận đơn do cơng ty cung cấp (tức House Bill of Lading).Vận đơn này có thể là ‘’Original” hoặc “Surrendered”.
Quy trình chứng từ trong trường hợp 1:
KHÁCH HAØNG (NHAØ XUẤT KHẨU) (10) (10) HÃNG TAØU PHỊNG CHỨNG TỪ ĐẠI LÝ (9) (6) (2) (1) (3) (8) (11) PHỊNG KẾ TỐN (4) (5) (7) (10)
(1) Sau khi đã đóng hàng vào Container, nhà xuất khẩu sẽ tiến hành gửi chi tiết làm B/L ( Shipping Request) hoặc phiếu đóng gói hàng hóa ( Packing List) cho bộ phận chứng từ của cơng ty.
(2) Dựa theo chi tiết mà khách hàng gửi, bộ phận chứng từ sẽ tiến hành làm House Bill of Lading và fax hoặc gửi B/L nháp cho khách hàng để đề nghị kiểm tra và xác nhận ( check and confirm).
Trong vận đơn này, ở phần ‘Shipper” sẽ là tên và địa chỉ của nhà xuất khẩu thực sự và trong phần “Notify Party” cũng là tên và địa chỉ của nhà nhập khẩu thực sự.
(3) Khách hàng xác nhận B/L nháp và nếu có sai sót thì nhanh chóng kịp thời sửa chữa và gửi lại cho khách hàng cho đến khi khách hàng xác nhận B/L là chính xác như những gì khách hàng đã yêu cầu.
(4) Khi đã nhận được xác nhận của khách hàng, bộ phận chứng từ tiến hành in vận đơn gốc gồm 3 bản gốc có dấu ‘’Original’’ và 3 bản copy có dấu’’Copy – Non negotiable’’. Nếu là “Surrender” thì chỉ cần một bản có dấu ‘’ Surrender” là đủ. Sau đó, chuyển cho bộ phận kế toán để ra hóa đơn, thu phí B/L từ khách hàng, thơng thường là 300 ngàn VNĐ/bộ, đối với hàng đi Mỹ và Canada là 600 ngàn VNĐ/bộ.
(5) Thu phí chứng từ và giao Vận đơn ( House B/L) cho khách hàng.
(6) Gửi chi tiết làm B/L (shipping details) cho hãng tàu để hãng tàu làm Master Bill of Lading dựa trên chi tiết làm B/L cũ mà khách hàng gửi cho mình. Tuy nhiên, trong phần mơ tả về hàng hóa ( Description of Goods) chỉ cần ghi tên hàng hóa là đủ, khơng cần phải chi tiết giống House B/L như : thể hiện số L/C, ngày phát hành, quy cách đóng gói
hàng hóa… Khác với House B/L, đối với Master B/L ở phần “ Shipper” sẽ là tên và địa chỉ của cơng ty mình (sagawa) và ở phần “ Consignee” và “ Notify Party” sẽ là tên và địa chỉ của đại lý của cơng ty mình ở nước ngoài ( tức ở cảng dỡ – Port of Discharge).
(7) Hãng tàu gửi vận đơn nháp ( Draft) cho phịng chứng từ thơng qua email hoặc fax.
(8) Khi đối chiếu vận đơn hãng tàu ( Master B/L) và vận đơn do cơng ty mình phát hành ( House B/L), nếu thấy nội dung giữa hai vận đơn đã khớp với nhau và khơng cần phải sửa chữa gì thêm, phịng chứng từ sẽ liên hệ với bộ phận Booking của hãng tàu để xin tên tàu mẹ và ngày tới dự kiến đến cảng đích ( ETA), tiếp đó sẽ tiến hành làm bản thơng báo trước ( Statement of Account and Pre – Alert). Nếu cước là “Collect” thì Cơng ty Sagawa Express sẽ chi cho đại lý của mình 10 USD để nhờ đại lý này thu dùm tiền cho mình tiền cước ở đầu nước ngoài..
(9) Bộ chứng từ gồm có : Statement of Account and Pre – Alert, Master B/L, House B/L sẽ được gửi cho đại lý ở nước ngoài, nơi nhà nhập khẩu đến để tiến hành các thủ tục cần thiết cho việc lấy hàng.
(10) Trước ngày giao hàng muộn nhất là khoảng 2 ngày, phịng chứng từ sẽ nhắc nhở bộ phận kế toán ứng tiền và giao cho nhân viên giao nhận đến hãng tàu đóng tiền và lấy điện giao hàng ( Telex Release).
(11) Gửi điện giao hàng cho đại lý của mình ở nước nhập khẩu để nhà nhập khẩu có thể đến để hoàn tất thủ tục nhận hàng. Sau đó, phịng chứng từ cũng có trách nhiệm sắp xếp và lưu trữ hồ sơ theo từng tháng.
Quy trình chứng từ trong trường hợp 2:
Trong trường hợp này, quy trình chứng từ sẽ đơn giản hơn nhiều vì khách hàng